Kiên cố hoá kênh mương

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức quản lý ngân sách cấp xã của xã Minh Tân huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây (Trang 38 - 41)

II. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%)

1. Kiên cố hoá kênh mương

mương

210,6 195,5 92 326,213 309,82 95

2. Mua sắm TSCĐ 7,3 12,8 175 6,3 6,0 95

3. Xây dựng nhà trẻ 90,78 88,9 98

* Qua biểu 8 ta thấy: Về tình hình thực hiện chi đầu tư phát triển năm 2002 thực hiện là 297,2 triệu đồng đạt 96% dự toán đến năm 2003 ước thực hiện là 315,82 triệu đồng đạt 95% dự toán bằng 111 so với năm 2002 như vậy về chi

đầu tư thì năm 2003 lớn hơn năm 2002 là do năm 2003 chi đầu tư cho công trình kiên cố hoá kênh mương là 309,82 triệ đồng lớn hơn năm 2002 là 195,5 triệu đồng chứng tỏ năm 2003 việc thực hiện nhiệm vụ kiên cố hoá kênh mương được đẩy mạnh, khối lượng hoàn thành công trình hoàn thành năm 2003 nhiều hơn năm 2002. Cũng căn cứ vào nguồn vốn cấp trên hỗ trợ và huy động được từ nhân dân năm 2003 lớn hơn năm 2002 nênchi đầu tư cho công trình này nhiều hơn và cũng thúc đẩy được tiến độ thi công của công trình.

Công trình kiên cố hoá kênh mương ở xã hiện do bên HTX đấu thầu và thi công công trình, bắt đầu thi công vào tháng 10 năm 2003. Dự kiến đến tháng 10 năm 2004 sẽ hoàn thành.

+ Tình hình chi đầu tư phát triển thực hiện được qua 2 năm nhìn chung đạt so với dự toán. Tuy nhiên chi đầu tư ước thực hiện năm 2003 lớn hơn 2002 điều này chứng tỏ rằng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của xã ngày càng được nâng cao. Bộ mặt nông thôn đang ngày càng thay đổi. Trang thiết bị phục vụ cho sự hoạt động của bộ máy càng được nâng cao, hiện đại hơn. Đây là một thành công lớn trong những năm qua của xã đạt được là rất đáng phấn khởi và phát huy.

* Kết luận chung về chi ngân sách.

Trong 2 năm (2002 - 2003) các chỉ tiêu chi ngân sách xã đều đạt năm 2002, nhưng xét về cơ cấu chi thì các khoản chi cho thường xuyên ngày càng giảm, còn chi đầu tư phát triển có xu hướng tăng lên. Sự giảm xuống về chi ngân sách của năm 2003 một phần là do nguồn thu ngân sách năm 2003 ít đi, do đó làm cho tổng thu ngân sách năm sau ít hơn năm trước, dẫn tới ngân sách xã phải thường thu để mà chi. Để khắc phục tình trạng này các cấp chính quyền xã phải không ngừng nuôi dưỡng và khai thác triệt để các nguồn thu sẵn có, mở rộng và phát triển nguồn thu tận dụng lợi thế so sánh của vùng để phát triển ngành nghề. Thúc đẩy kinh tế phát triển tạo thế chủ động trong việc điều hành chi ngân sách, đáp ứng đầy đủ kịp thời các nhu cầu chi tiêu của bộ máy chính quyền cấp xã.

Về khoản dự phòng hàng năm khi lập dự toán ngân sách xã đều lập dự toán cho khoản chi này từ 3 ÷ 5% trong tổng dự toán chi khoản dự phòng này không được chi đúng theo như đã dự toán khoản chi này nhiều hay ít còn phụ

thuộc vào tình hình thu ngân sách xã, hàng năm, nếu thu lớn hơn chi thì khi đó khoản dự phòng được trích trên số chênh lêch giữa thu và chi. Như vậy khoản dự phòng ở xã là không đáng kể, do vậy không cần thiết phải lập biểu.

Biểu 9: Tổng hợp quyết toán chi ngân sách cấp xã minh tân năm 2002

Nội dung chi

Số dự toán (triệu đồng) Số quyết toán (triệu đồng) So sánh QT/DT (%) Tổng chi 774,41 761,383 101

I. Chi thường xuyên 435,73 464,183 105

1. Sự nghiệp xã hội 41,5 48,423 116

2. Sự nghiệp giáo dục 29,4 36,86 125

3. Sự nghiệp y tế 22,9 27,67 120

4. Sự nghiệp Thể dục thể thao 14,3 15,33 107

5. Sự nghiệp VH thông tin 10,0 14,0 140

6. Sự nghiệp kinh tế 38,0 43,82 115

7. Chi quản lưý Nhà nước 228,03 228,17 100,6

- Quản lưý Nhà nước 150,6 150,75 101

- Đảng 36,2 36,1 100

- Đoàn thể 40,23 40,32 100

8. Chi DQTV - TTATXH 37,6 34,61 92

9. Chi khác 14,0 15,3 109

II. Chi đầu tư phát triển 308,68 297,2 96

1. Kiên cố hoá kênh mương 210,6 195,5 92

2. Xây dựng nhà trẻ 90,78 88,9 98

3. Mua sắm TSCĐ 7,3 12,8 175

Qua biểu 9 ta thấy.

Tổng chi ngân sách xã số quyết toán năm 2002 so với số dự toán đạt 101% tăng 1% so với dự toán cả năm.

Chi thường xuyên số quyết toán năm 2002 đạt 105% tăng 5% so với số dự toán năm.

Chi đầu tư phát triển số quyết toán năm 2002 đạt 96% giảm 4%.

Nhìn chung số liệu chi ở trong biểu thì ta thấy đều đảm bảo được số chi và đã ưu tiên và tập chung đầu tư cho ngân sách phát triển kinh tế xã hội ở xã.

Đảm bảo bố chí chi đầy đủ các khoản chi lương, chi sinh hoạt phí, phụ cấp, trợ cấp cho cán bộ, người có công với cách mạng, trợ cấp xã hội, sự nghiệp y tế, giáo dục, sự nghiệp TDTT, thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo…

Từ đây ta nhận thấy chi ngân sách xã đã dần bám sát vào điều kiện thực tế và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã.

Chất lượng lập dự toán ngân sách xã cũng được nâng cao, các khoản chi cũng được phân bổ theo từng đối tượng.

Bên cạnh đó còn do nguồn thu ngân sách xã còn hạn hẹp nên việc bố trí chi cho chi đầu tư phát triển còn hạn chế và khó khăn.

Để đáp ứng với công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và của xã Minh Tân nói riêng việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là quan trọng vì có đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thì KT-XH mới phát triển. Từ đó tạo tiền đề cho nguồn thu ngân sách Nhà nước nói chung, ngân sách xã nói riêng từng bước được nâng lên, tự cân đối tiến có tích lũy để đầu tư tiếp theo.

Một phần của tài liệu Công tác tổ chức quản lý ngân sách cấp xã của xã Minh Tân huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w