II- Một số giải pháp cơ bản gĩp phần hoàn thiện hoạt động thanh tốn
3. Kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu
Những trục trặc tồn tại trong cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu chủ yếu là từ phía các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. Để khắc phục những yếu kém này thì bản thân các đơn vị phải cĩ những giải pháp cho riêng mình. Cụ thể là:
a) Đối với đơn vị nhập khẩu:
Để tránh rủi ro cĩ thể xảy ra, bảo đảm an toàn cho thanh tốn hàng nhập khẩu, nhà nhập khẩu cần phải chú ý:
-Trước khi ký kết hợp đồng phải tìm hiểu ký bạn hàng của mình về mặt pháp lý, lĩnh vực kinh doanh, uy tín trên thị trường quốc tế và thiện chí của người xuất khẩu.
- Những điều khoản trong hợp đồng phải chặt chẽ để cĩ thể nắm bắt được dễ dàng nội dung, đảm bảo sự hoàn hảo. Bởi vì tiền hàng đã trả theo bộ chứng từ xuất trình cho Ngân hàng đều phù hợp cả về số lượng, chất lượng và cả về thời gian. Nhưng thực tế lại cĩ tranh chấp, do hàng hố nhập được khơng đúng như thoả thuận Vì vậy, người tham gia vào chính quá trình xuất nhập khẩu phải giỏi chuyên mơn, giàu kinh nghiệm, hiểu biết rộng tất cả các lĩnh vực khác, đặc biệt là hiểu biết về luật pháp, các quy định của Nhà nước để khi ký kết, thực hiện hợp đồng thanh tốn đạt hiệu quả.
-Trong nhiều trường hợp cần tham gia thêm ý kiến của Ngân hàng giàu kinh nghiệm trong kinh doanh thanh tốn để nhập được hàng sớm, dùng tiêu chuẩn chất lượng. Tránh những rủi ro trong kinh doanh như bị người xuất khẩu lừa dối, hoặc đưa ra những điều kiện khơng hợp lý nhằm gây khĩ khăn cho nhà nhập khẩu.
b) Đối với đơn vị xuất khẩu:
Cần khẩn trương lập bộ chứng từ và nộp đầy đủ, đúng hạn theo quy định trong thư tín dụng. Cần phải xem xét bộ chứng từ cẩn thận theo quy định, nếu khơng sẽ bị ngân hàng từ chối thanh tốn, gây khĩ khăn tốn kém về thời gian và chi phí để sửa đổi hoặc đàm phán lại với nhà nhập khẩu.
Bên cạnh đĩ phải trú trọng việc chỉ định ngân hàng thanh tốn, ngân hàng thanh tốn nên là một ngân hàng ở nước người bán để tránh tình trạng kéo dài thời gian thu tiền do việc luân chuyển chứng từ chậm hơn từ ngân hàng phục vụ người bán đến ngân hàng phục vụ người mua. Mặt khác cũng để đề phịng biến động tỷ giá (ngoại tệ/ nội tệ) khi tỷ giá giảm, và để phịng rủi do ngân hàng mở bị phá sản (rủi ro này nhìn chung ít xảy ra nhưng khơng phải là khơng cĩ). Vì vậy, nhà xuất khẩu cần yêu cầu nhà nhập khẩu mở thư tín dụng ở ngân hàng cĩ uy tín, nếu điều này khơng thực hiện được thì phải yêu cầu mở thư tín dụng cĩ xác nhận, xác nhận này phải của ngân hàng lớn cĩ uy tín trên thế giới.
KẾT LUẬN
Đất nước ta đang bước vào một thời đại mới đầy cơ hội và biến động. Là một nước đi sau trên con đường mở cửa nền kinh tế, để thúc đẩy quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thu hút nhiều hơn nữa vốn và cơng nghệ tiên tiến địi hỏi các cấp, các ngành trong đĩ cĩ ngành ngân hàng phải cĩ những cải tiến để đĩng gĩp tốt hơn cho cơng cuộc cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nước.
Qua việc xem xét, nghiên cứu hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội, em đã cĩ một nhận thức rõ ràng hơn về tầm quan trọng của nghiệp vụ này đối với đời sống kinh tế chính trị đất nước. Tăng cường hiệu quả cơng tác thanh tốn quốc tế nĩi chung và thanh tốn xuất nhập khẩu nĩi riêng cĩ tác dụng thúc đẩy hoạt động thương mại giữa nước ta với các nước trên thế giới. Qua đĩ nâng cao trình độ, năng lực cũng như thu nhập cho ngân hàng. Kết hợp giữa lý luận và thực tế, bài viết đã giải quyết được một số vấn đề sau:
-Khái quát tầm quan trọng của thanh tốn xuất nhập khẩu trong các quan hệ kinh tế quốc tế nĩi chung và thanh tốn xuất nhập khẩu trong hoạt động của các ngân hàng thương mại nĩi riêng.
-Bên cạnh đĩ bài viết đề cập đến phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu để dưa ra những ưu điểm và hạn chế của mỗi phương thức.
-Vận dụng lý thuyết vào phân tích đánh giá hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội. Từ đĩ rút ra những thành tựu, hạn chế trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng, đồng thời cũng đưa ra một số kiến nghị và giải pháp để khơng ngừng phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt cịn hạn chế.
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU ... 1
CHƯƠNG I ... 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TỐN ... 3
XUẤT NHẬP KHẨU ... 3
I - Khái niệm và vai trị của thanh tốn xuất nhập khẩu trong hoạt động các ngân hàng thương mại ... 3
1. Khái niệm về thanh tốn xuất nhập khẩu ... 3
2. Điều kiện thanh tốn xuất nhập khẩu ... 4
2.1 Điều kiện tiền tệ ... 4
2.2 Điều kiện thời gian thanh tốn ... 4
2.3 Điều kiện về địa điểm thanh tốn ... 6
2.4 Điều kiện về phương thức thanh tốn ... 7
2.5 Điều kiện đảm bảo hối đối ... 7
3. Vai trị của thanh tốn xuất nhập khẩu... 7
3.1 Thanh tốn xuất nhập khẩu là địi hỏi tất yếu khách quan trong phát triển kinh tế ... 7
3.2 Thanh tốn xuất nhập khẩu là khâu quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu ... 7
3.3 Thanh tốn xuất nhập khẩu là thước đo, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh ... 8
3.4 Thanh tốn xuất nhập khẩu là một nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động đối ngoại của ngân hàng ... 8
II- Các phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu ... 9
1. Phương thức chuyển tiền (Remittance) ... 10
2. Phương thức ghi sổ (Open account) ... 11
3. Phương thức thanh tốn nhờ thu (Collection of Payment) ... 11
4. Phương thức thanh tốn thư tín dụng (Letter of credit) ... 13
5. Phương thức uỷ thác mua ... 17
6. Phương thức bảo đảm trả tiền ... 17
III- Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thanh tốn xuất nhập khẩu nĩi chung và đối với các ngân hàng thương mại nĩi riêng ... 17
1. Từ phía Ngân hàng ... 18
2. Từ phía khách hàng ... 19
3. Hoạt động quản lý của Nhà nước ... 19
CHƯƠNG II... 22
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HÀ NỘI. ... 22
I- Khái quát chung về Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội ... 22
1. Lịch sử hình thành và phát triển ... 22
2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội ... 23 2.1 Phịng Kinh doanh ... 24 2.2 Phịng Kế tốn ... 25 2.3 Phịng ngân quỹ ... 25 2.4 Phịng hành chính nhân sự ... 25 2.5 Phịng kế hoạch ... 26 2.6 Phịng thanh tốn quốc tế ... 26 2.7 Phịng kiểm sốt ... 27
3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội, giai đoạn 1996 -1999... 27
II- Thực trạng hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội ... 30
1. Quy định về quy trình nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội ... 30
1.1 Quy trình thanh tốn L/C nhập khẩu ... 31
1.1.1 Tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C ... 31
1.1.2 Mở và phát hành L/C ... 31
1.1.3 Tu sửa và tra sốt L/C ... 31
1.1.4 Nhận kiểm tra chứng từ và thanh tốn ... 32
1.2 Quy trình thanh tốn L/C xuất khẩu ... 33
1.2.1 Nhận, thơng báo, xác nhận L/C ... 33
1.2.2 Sửa đổi thư tín dụng ... 33
1.2.3 Tiếp nhận, kiểm tra, gửi chứng từ và địi tiền ... 34
1.3 Quy trình thanh tốn chuyển tiền ... 35
1.4 Quy trình thanh tốn nhờ thu ... 35
1.4.1 Quy trình thanh tốn nhờ thu đến ... 35
1.4.2 Quy trình thanh tốn nhờ thu đi ... 36
2. Tình hình hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội ... 36
2.1 Thanh tốn hàng xuất nhập khẩu ... 36
2.1.1 Thanh tốn hàng xuất khẩu ... 36
2.1.2 Thanh tốn hàng nhập khẩu ... 41
III- Đánh giá chung về hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội ... 44
1. Kết quả hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội ... 44
2. Những tồn tại trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội ... 47
3. Một số nguyên nhân của những tồn tại trong thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội ... 49
3.1 Trong thanh tốn hàng nhập khẩu ... 49
CHƯƠNG III ... 52
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ... 52
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HÀ NỘI ... 52
I- Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội ... 52
1. Định hướng phát triển của ngành Ngân hàng Việt Nam ... 52
2. Phương hướng phát triển của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội ... 54
II- Một số giải pháp cơ bản gĩp phần hoàn thiện hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội ... 58
1. Các giảipháp đối với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội ... 58
1.1 Đa dạng hố các phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu ... 58
1.2 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường thanh tốn xuất nhập khẩu phù hợp ... 59
1.3 Ứng dụng Marketing trong hoạt động của Ngân hàng ... 60
1.4 Hồn thiện nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu ... 62
1.5 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh tốn viên ... 63
1.6 Thực hiện chiến lược hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ của khách hàng . 65 2. Kiến nghị đối với Nhà nước ... 67
3. Kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu... 70