Những tồn tại trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn HN (Trang 47 - 49)

III- Đánh giá chung về hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân

2.Những tồn tại trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân

Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội

Thời gian qua kết quả mà Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội đã đạt được trong bước đầu tiến hành dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu đã chứng tỏ sự nỗ lực của tốn bộ hệ thống là khơng uổng phí. Tham gia vào hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tuy chưa được bao lâu song dịch vụ này được Ngân hành tiến hành suơn sẻ so với các Ngân hàng thương mại khác cũng mới tham gia thanh tốn xuất nhập khẩu.

Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội, ta cũng nhận thấy rằng hoạt động này chưa được mở rộng, Ngân hàng chưa chiếm lĩnh được thị trường dịch vụ này. Những con số dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu được tiến hành qua Ngân hàng vẫn chưa gây ấn tượng với toàn bộ hệ thống ngân hàng nĩi chung cũng như trong hoạt động ngoại thương. Đơi khi cũng do một số hạn chế từ phía Ngân hàng mà hoạt động này chưa thực sự mạng lại hiệu quả, chưa được thực hiện nhanh chĩng theo yêu cầu của khách hàng.

Thứ nhất, do thĩi quen thời bao cấp, hầu hết các đơn vị cĩ ngoại tệ đều

mở tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng ngoại thương nên Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội gặp khĩ khăn trong việc huy động vốn ngoại tệ từ các đơn vị. Mặt khác do tâm lý của người dân Việt Nam thích mua bán ngoại tệ tại các cửa hàng tư nhân. Vì vậy, nguồn vốn ngoại tệ của Ngân hàng khơng mạnh, chủ yếu là nguồn huy động tiền gửi dân cư và nguồn vốn ngoại tệ điều hồ từ Trung ương. Đây là một khĩ khăn đối với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội khi thực hiện thanh tốn xuất nhập khẩu, Ngân hàng đã phải từ chối một số giao dịch do khơng đủ ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh tốn.

Thứ hai, về tổ chức nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội chưa thực hiện nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu theo một quy chế, quy định chính thức, đồng bộ hoàn chỉnh. Chính vì thanh tốn xuất nhập khẩu được tiến hành theo các quy định

như tình trạng chồng chéo trong sử lý chứng từ, Sở đã tiến hành kiểm tra nhưng xuống chi nhánh lại kiểm tra lại hoặc ngược lại cả hai bộ phận đều kiểm tra khơng kỹ vì ỷ lại cho bộ phận kia. Việc tiến hành nhiều bước chồng chéo tại Sở và chi nhánh lại dẫn đến sự lãng phí sức người, sức của, làm giảm hiệu quả thanh tốn trong nội bộ Ngân hàng.

Thứ ba, về trình độ cán bộ nghiệp vụ, qua các năm cơng tác, trách nhiệm

và trình độ của thanh tốn viên ngày càng nâng song thực sự vẫn chưa đạt được yêu cầu. Nghiệp vụ kiểm tra chứng từ thanh tốn viên cịn chưa cao, cịn lúng túng nhiều trong thực hiện, đặc biệt là các thanh tốn viên ở các Chi nhánh bên dưới. Tuy khơng gây sai sĩt gì lớn trong thanh tốn như kéo dài thời gian sử lý bộ hồ sơ, chứng từ, nhưng lập được bộ hố sơ lại mất nhiều thời gian. Nhiều khi khơng phát hiện được sai sĩt trong hồ sơ, chứng từ để kịp thời hướng dẫn khách hàng sửa đổi, bổ sung, thanh tốn viên đã sử lý bước tiếp theo.

Số cán bộ hiểu cặn kẽ nghiệp vụ ngoại thương, nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu chưa nhiều, thường chỉ chuyên mơn tiến hành một mảng cơng việc nào đĩ, khi chuyển sang làm mảng cơng việc khác thì rất lúng túng. Trình độ cán bộ ở các Sở đầu mối tương đối cao song cán bộ chi nhánh cịn cần đào tạo, nâng cao thêm. Cần phải nĩi thêm là sự hiểu biết của thanh tốn viên về lĩnh vực khác đơi khi chưa rộng, chưa sâu, nắm tình hình tài chính của khách đơi khi chưa chắc.

Thứ tư, về máy mĩc thiết bị chuyên dùng, tuy Ngân hàng đang tiến hành

hiện đại hố, song máy mĩc thiết bị hiện đại chuyên dùng chỉ được đầu tư cho các sở đầu mối, chưa đầu tư xuống các cơ sở ( như nối mạng SWIFT...). Trình độ vi tính của cán bộ Ngân hàng chưa đồng đều. Tuy tham gia chính thức vào hệ thống SWIFT, hệ thống truyền tin điện tử quốc tế, trong đĩ các thơng tin đã được mã hố giữa các ngân hàng thành viên trên tồn thế giới từ tháng 03/1995 song vẫn cịn đang ở giai đoạn thử nghiệm, chưa phát huy được hết cơng suất máy, thanh tốn vẫn phải qua phương tiện truyền thống. Do đĩ, thời gian thanh tốn vẫn chưa được rút ngắn xuống mức tối thiểu.

Thứ năm, về mơi trường hoạt động kinh doanh và mơi trường pháp lý,

thời gian qua, mơi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn. Tình trạng lừa lọc, tiêu cực khơng chỉ trong nước mà ngày càng gia tăng trong thương trường quốc tế ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh đối ngoại nĩi chung và hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu nĩi riêng. Bên cạnh đĩ các quy định trong quy trình nghiệp vụ thanh tốn thiếu chặt chẽ, tình trạng mở L/C bảo lãnh trả chậm tràn lan gây ra nhiều vấn đề nổi cộm trong hoạt động Ngân hàng. Chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước cũng khơng đồng bộ. Một số chỉ thị, quy định của Ngân hàng Nhà nước về ngoại hối cĩ tính chất tình thế (như về bảo lãnh, mở L/C trả chậm...) do đĩ đã gây lúng túng trong việc thực hiện của các Ngân hàng thương mại nĩi chung và Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội nĩi riêng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn HN (Trang 47 - 49)