Hồn thiện nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn HN (Trang 62 - 63)

II- Một số giải pháp cơ bản gĩp phần hoàn thiện hoạt động thanh tốn

1. Các giải pháp đối với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn

1.4 Hồn thiện nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu

Ngân hàng phải luơn cố gắng củng cố quan hệ đối ngoại và quan hệ thanh tốn quốc tế nhằm nâng cao uy tín của mình đối với bạn hàng trong nước cũng như nước ngoài bằng cánh luơn luơn tiến hành nâng cao trình độ nghiệp vụ và sử dụng thêm các cơng cụ thanh tốn mới. Cụ thể là:

*Trong thanh tốn nhập khẩu:

Để việc thanh tốn được thực hiện một cách nhanh chĩng thì Ngân hàng cần phải giảm tối thiểu thời gian mở L/C mà vẫn đảm bảo hợp lệ, hợp pháp thơng qua việc giảm những thủ tục như giấy chứng nhận quota xuất nhập khẩu, hợp đồng thương mại thuộc phạm vị quản lý và kiểm sốt của Ngà nước. Cố gắng tránh những sai sĩt gây mất thời gian và chi phí sửa đổi.

Cần cĩ những chính sách ràng buộc chặt chẽ với những đơn vị cĩ nhu cầu mở L/C cĩ số dư nợ cịn lớn, khơng cho tiếp tục ký quỹ nếu như xét thấy đơn vị kinh doanh khơng hiệu quả. Như vậy, cĩ thể tránh được tình trạng nợ dây dưa làm ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng, đồng thời việc thanh tốn cũng diễn ra thuận lợi hơn. Mặt khác trên cơ sở thăm dị khách hàng nếu xét thấy khả năng tài chính của họ đảm bảo cho việc thanh tốn, dự án kinh doanh thực tế cĩ nhiều thuận lợi, Ngân hàng cĩ thể xem xét giảm mức ký quỹ cho đơn vị.

Việc thanh tốn chậm tiền hàng cần phải hạn chế. Vì nếu thanh tốn chậm sẽ làm giảm uy tín của bản thân Ngân hàng hoặc gặp ngân hàng nước ngoài gây khĩ khăn, Ngân hàng sẽ bị tổn hại về phí tổn. Đối với trường hợp bên đối tác chậm thanh tốn thì ta cũng cĩ thể phạt tiền và duy trì mức phí phạt cao. Do vậy, Ngân hàng phải cĩ các quy định chặt chẽ, các biện pháp đánh giá chính xác khả năng trả nợ của các đơn vị nhập khẩu trong hoạt động bảo lãnh L/C mua chịu.

* Trong thanh tốn xuất khẩu:

Hiện nay, tất cả các Ngân hàng nước ngồi đều tiến hành thẩm định khách hàng xuất nhập khẩu của mình, trên cơ sở đĩ ký với khách hàng của mình bản hợp đồng khung tín dụng, trong đĩ quy định rõ mức dư nợ tối đa cho vay

xuất khẩu, nhập khẩu. Thơng thường cứ 6 tháng hoặc một năm Ngân hàng lại xem xét và đánh giá lại hoạt động của cơng ty và ký lại với cơng ty bản hợp đồng khung tín dụng mới. Trong việc thẩm định các ngân hàng này làm rất kỹ, chặt chẽ nhưng thủ tục rút vốn lại rất đơn giản. Ở các Ngân hàng Citibank, ANZ... việc ứng trước tiền hàng xuất khẩu họ áp dụng tỷ lệ 100% trị giá bộ chứng từ trừ đi lãi tính trên số ngày dự định Ngân hàng nước ngoài báo cĩ (Citibank là 10 ngày, ANZ là từ 7- 10 ngày...). Như vậy, thực chất các Ngân hàng nước ngoài cũng chỉ ứng trước tiền hàng xuất khẩu theo tỷ lệ Ngân hàng Việt Nam áp dụng nhưng cách chào sản phẩm của họ như trên làm cho khách hàng thấy hấp dẫn hơn.

Để khuyến khích và thu hút khách hàng đồng thời cạnh tranh với các Ngân hàng khác, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội nên nghiên cứu một cách làm ưu việt, nhanh chĩng và hiện đại như các Ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên bên cạnh sự cố gắng của Ngân hàng địi hỏi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của ta cũng phải thiết lập được sự tin cậy đối với bạn hàng trên thị trường quốc tế, cĩ như vậy mới bảo đảm cho cơng tác thanh tốn được an toàn và nhanh gọn.

Trong trường hợp đến hạn mà đơn vị mua chịu khơng trả được nợ hoặc đơn vị xuất khẩu khơng giao được hàng thì Ngân hàng phải đứng ra thanh tốn sịng phẳng cho ngân hàng nước ngồi theo đúng trách nhiệm của một Ngân hàng bảo lãnh nhằm giữ uy tín chi chính Ngân hàng. Bên cạnh đĩ phải cĩ biện pháp xử phạt thích đáng đối với các đơn vị khơng trả được nợ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn HN (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)