1. Bộ Công nghiệp ( 2002 ), Tờ trình số 2964/TTr-KHĐT ngμy 06/08/2002 gửi Thủ t−ớng Chính phủ của Bộ Công nghiệp về chiến l−ợc phát triển ngμnh công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020. Hμ Nội.
2. Bộ Giao thông Vận tải ( 2003 ), Tờ trình số 1270/GTVT-KHĐT ngμy 01/4/2003 gửi Thủ t−ớng chính phủ của Bộ Giao thông vận tải xin phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thμnh phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. Hμ Nội.
3. Chính Phủ ( 2004 ), Quyết định số 177/2004/QĐ-TTg ngμy 05/10/2004 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngμnh công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020. Hμ Nội.
4. Chính phủ ( 2003 ), Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngμy 22/12/2003 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hμnh luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Hμ
Nội.
5. Chính phủ ( 2000 ), Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngμy 23/8/2000 của Chính phủ về việc thu tiền sử dụng đất. Hμ Nội.
6. Chính phủ ( 1999 ), Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngμy 08/7/1999 quy định chi tiết về luật khuyến khích đầu t− trong n−ớc ( sửa đổi ). Hμ Nội.
7. Cục Đăng kiểm Việt Nam ( 2005 ), Báo cáo tổng kết 10 năm thμnh lập của hoạt động đăng kiểm xe cơ giới đ−ờng bộ. Hμ Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam ( 2006 ), Văn kiện đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ X , Nhμ XB. Chính trị Quốc gia Hμ Nội.
9. Đảng bộ TPHCM ( 2006 ), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thμnh phố Hồ Chí Minh 5 năm 2006-2010. TP. HCM.
10. Sở Kế hoạch - Đầu t− TPHCM ( 2006 ), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thμnh phố Hồ Chí Minh năm 2005. TP. HCM.
11. Sở Giao thông công chính TP. HCM ( 2006 ), Báo cáo tổng kết giai đoạn 2000-2005 định h−ớng đầu t− phát triển ngμnh GTCC đến năm 2010. TP. HCM.
12. UBND TP. HCM ( 2002 ), Quyết định số 5217/QĐ-UB ngμy 16/12/2002 của UBND TP. HCM phê duyệt ‘’ Ch−ơng trình phát triển các sản phẩm chủ lực của TP. HCM giai đoạn 2002-2005 ‘’. TP. HCM.
13. UBND TP. HCM ( 2003 ), Quyết định số 330/QĐ-UB ngμy 31/12/2003 của UBND TP. HCM về việc ban hμnh quy chế hỗ trợ một phần lãi vay cho các tổ chức vμ cá nhân tự đầu t− đổi mới xe búyt họat động vận tải hμnh khách công cộng trên địa bμn thμnh phố Hồ Chí Minh. TP. HCM.
14. UBND TP. HCM ( 2005 ), điều chỉnh quy hoạch kinh tế xã hội thμnh phố Hồ Chí Minh đến năm 2010. TP. HCM.
15. PGS TS Đòan Thị Hồng Vân ( 2006 ), Quản trị Logistics, NXB Thống Kê Hμ
Nội.
16. PTS Lê Thanh Hμ, Hoμng Lâm Tịnh, ThS. Nguyễn Hữu Thuận ( 1998 ), ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp, NXB trẻ TP. HCM. 17. TS. Hồ Tiến Dũng ( 2000 ), Quản trị điều hμnh doanh nghiệp, NXB TK Hμ
Nội.
18. PGS-TS Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS. Phạm Văn Nam ( 1998 ), Chiến l−ợc vμ chính sách kinh doanh, NXB TK Hμ Nội.
19. TS. Nguyễn Thμnh Hội, TS. Phan Thăng ( 1999 ), Quản trị học, NXB TK Hμ
Nội.
20. Nguyễn Tấn Dũng ( 2001 ), Đ−ờng lối vμ chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội, văn hoá. Hμ Nội.
21. Fred R. David ( 2006 ), Khái luận về quản trị chiến l−ợc, ng−ời dịch Tr−ơng Cô Minh-Trần Tuấn Nhạ- Trần Thị T−ờng Nh−, NXB Thống Kê Hμ Nội.
PHụ LụC
Phụ lục 1 : Các nhμ sản xuất ôtô vμ linh kiện lớn trên thế giới ở việt nam.
1. TOYOTA:
- Tên đầy đủ: Toyota Motor Corporation.
- Văn phòng chính tại thμnh phố Toyota Nhật Bản. - Số l−ợng nhân viên: 264.096 ng−ời.
- Doanh thu năm 2003 đạt 128,965 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2002.
Toyota đ−ợc tách khỏi công ty Toyoda vμ chính thức thμnh lập vμo năm 1937. Ngay sau khi thμnh lập đã phát triển không ngừng vμ đ−ợc nhựng thμnh tựu đáng kể. Trong suốt thời gian qua, Toyota liên tục liên kết với các công ty ôtô vμ các công ty sản xuất phụ tùng ôtô để sản xuất xe với giá cạnh tranh. Các nhμ cung cấp linh kiện chính cho Toyota lμ Aisin Seiki, Toyota Industries, Denso, Sumitomo.
Toyota có hai th−ơng hiệu chính lμ Toyota vμ Lexus. Bên cạnh đó Toyota còn có cổ phần trong Daihatsu (51%), Hino vμ Land Rover. Do đó tập đoμn Toyota sẵn sμng cung cấp hầu nh− tất cả các loại xe ôtô.
Trong năm 2003, Toyota có thị phần lớn thứ 3 thế giới sau GM vμ Ford. Toyota có 12 nhμ máy tại Nhật Bản, 45 công ty sản xuất ở 26 n−ớc vμ sản phẩm đ−ợc bán ra ở 140 n−ớc trên toμn thế giới. Thị tr−ờng lớn nhất của Toyota lμ Bắc Mỹ, kế đến lμ Nhật Bản vμ Đông Nam á. Toyota đã thiết lập liên doanh ở Trung Quốc, nh−ng cho đến nay, thị phần vẫn còn nhỏ vμ ch−a gây đ−ợc uy tín lớn đối với ng−ời tiêu dùng Trung Quốc.
Hiện nay, tại Việt Nam đã có các liên doanh của tập đoμn Toyota nh−: Toyota Việt Nam, Vindaco (Daihatsu) vμ Hino Việt Nam. Trong đó Toyota Việt Nam chiếm thị phần cao nhất trong các liên doanh với 27% thị phần. Vì vậy việc liên kết để cho ra sản phẩm ôtô lμ không hiệu quả vμ khó đ−ợc chấp nhận. Tuy nhiên việc liên kết để sản xuất vμ cung ứng phụ tùng cho lắp ráp ôtô lμ có thể đ−ợc. Vì vậy, chúng ta cần liên kết với các nhμ cung cấp linh kiện cho các hãng nμy để cung cấp linh kiện cho họ góp phần lμm tăng tỷ lệ nội địa hóa xe ôtô ở Việt Nam.