Một số nguồn công nghệ sản xuất ôtô.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực SX ô tô trên địa bàn TP. HCM (Trang 61 - 63)

3. LựA CHọN SảN PHẩM Vμ CÔNG NGHệ CHO CÔNG NGHIệP SảN XUấT ÔTÔ CủA THμNH PHố Hồ CHí MINH.

3.2.1. Một số nguồn công nghệ sản xuất ôtô.

Khi lựa chọn nguồn công nghệ, ta cần phải tìm hiểu về công nghệ chế tạo của một số quốc gia sản xuất ôtô nh−: Nhật, Đức, Mỹ, Nga, Hμn Quốc vμ Trung Quốc. Trong các công nghệ trê thì các nhμ chế tạo của Hμn Quốc vμ Trung Quốc có chất l−ợng trung bình vμ thấp, hơn nữa họ lại lμ những quốc gia vừa mới phát triển công nghiệp ôtô do đó trình độ công nghệ không cao nh−ng bù lại giá của công nghệ lại rẻ hơn.

*Công nghệ NHậT BảN.

Đối với Nhật (tiêu chuẩn JIS t−ong thích với ISO), họ tiên phong trong vấn đề học hỏi vμ bắt ch−ớc công nghệ để hình thμnh công nghệ riêng của Nhật. Đặc điểm các nhμ kinh doanh Nhật lμ chμo bán những gì họ sẽ cung cấp đầy đủ kể cả những vấn đề phụ trợ (trọn gói). Nhật th−ờng hay sử dụng các thiết bị chuyên dùng cho một mục đích nμo đó vμ có độ chính xác cao. Nếu ta mua công nghệ trọn gói thì số l−ợng máy móc sẽ rất nhiều vμ do đó giá thμnh của linh kiện sẽ bị đẩy lên cao.

N−ớc Đức (tiêu chuẩn DIN t−ơng thích với ISO) luôn đ−ợc coi lμ bậc thầy, lμ

ng−ời tiện phong trong công nghệ chế tạo ôtô. Công nghệ Đức lμ công nghệ cao, chính xác, bền nh−ng kết cấu các chi tiết của Đức th−ờng có những chi tiết lμm tăng độ phức tạp của chi tiết vμ lμm gia tăng sự lệ thuộc của khách hμng vμo họ. Hơn nữa muốn tháo lắp các chi tiết của họ cần phải có những dụng cụ đặc biệt chuyên dùng cho mục đích đó mμ thôi. Khi đã mua công nghệ Đức sẽ phải đối mặt với vô số các phát sinh nh−: Công nghệ ch−a hoμn chỉnh, công nghệ bị giới hạn trong phạm vi hẹp, phần mềm bị giới hạn cho từng chủng loại. Giá của các phát sinh nμy cao gấp nhiều lần ban đầu. Thực sự giá của chuyển giao công nghệ của Đức lμ rất cao.

* Công nghệ Mỹ.

Hiện tại, công nghệ Mỹ thì không phù hợp với hệ thống đo l−ờng quốc tế mμ

Việt Nam đang sử dụng (tiêu chuẩn TCVN t−ơng thích với ISO). Do đó mua công nghệ Mỹ sẽ rơi vμo tình trạng khó khăn trong công tác sửa chữa, thay thế vμ phối hợp với các công nghệ khác. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể sử dụng công nghệ Mỹ trong một số tr−ờng hợp hai hệ tiêu chuẩn t−ơng thích nhau hoặc không ảnh h−ởng bởi hệ đo l−ờng nh−: Vật liệu, công nghệ đúc vμ tạo phôi lμ những công nghệ phục vụ cho công nghiệp ôtô mμ chúng ta rất cần hiện nay.

* Công nghệ NGA.

Đối với công nghệ của Nga, chúng ta đã khá quen thuộc với các thiết bị, máy móc vμ công nghệ của họ. N−ớc Nga sử dụng hệ thống tiêu chuẩn GOST của họ. Tuy nhiên, hệ thống đo l−ờng vẫn theo hệ thống quốc tế do đó không mâu thuẫn với các hệ thống đo l−ờng quốc tế. Tuy vậy, các công nghệ của Nga th−ờng chỉ có các cơ cấu chính. Dù máy chỉ có các cơ cấu chính, thiết bị th−ờng trang bị ở dạng đa năng nh−ng độ chính xác của chi tiết lμm ra cao. Hơn nữa hầu hết các ngμnh kỹ thuật trong các tr−ờng đại học của Việt Nam đều giảng dạy theo công nghệ của Nga. Do đó các kỹ s−

cũng hiểu biết nhiều về công nghệ chế tạo theo kiểu của Nga. Nh−ợc điểm thiết bị có kiểu dáng đơn giản, không đẹp. Tuy nhiên công nghệ của Nga có một −u điểm nổi trội đó lμ rẻ, bền vμ chính xác.

* Công nghệHμN QUốC.

Đây lμ dạng phối hợp của hai nền công nghệ Nhật vμ Mỹ. Tuy nhiên, chất l−ợng sản phẩm sản xuất ra thì kém hơn nh−ng giá thμnh sản xuất thì đ−ợc coi lμ rẻ hơn khá nhiều.

* Công nghệTRUNG QUốC.

Trên thực tế công nghệ sản xuất ôtô của Trung Quốc đ−ợc cho lμ khá đa dạng bởi vì có nhiều tập đoμn lớn đầu t− vμo Trung Quốc. Tùy theo điều kiện tμi chính mμ có thể chọn đ−ợc công nghệ từ thấp đến cao với giá bán t−ơng xứng. Đặc biệt với công nghệ của Trung Quốc có rất nhiều dạng kể cả việc mô phỏng theo kiểu dáng của các n−ớc tiên tiến. Tuy nhiên về mặt chất l−ợng thì không thể so sánh với các n−ớc tiên tiến đ−ợc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực SX ô tô trên địa bàn TP. HCM (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)