Tiếp tục xây dựng vμ củng cố các loại hình kinh tế tập thể trong nông nghiệp, nông thôn vùng dân tộc Khmer nghèọ

Một phần của tài liệu 303766 (Trang 58 - 62)

nghiệp, nông thôn vùng dân tộc Khmer nghèọ

Đối với ng−ời nghèo nói chung vμ dân tộc Khmer nghèo nói riêng th−ờng ít vốn, thiếu kiến thức khoa học trong sản xuất kinh doanh, ít nắm bắt đ−ợc thông tin thị tr−ờng…thì việc đ−a các loại hình kinh tế tập thể nh− các tổ hợp tác, các Hợp tác xã…lμ rất cần thiết để đồng bμo Khmer nghèo phát triển kinh tế một cách bền vững. loại hình nμy, quan trọng lμ vai trò tổ chức của Nhμ n−ớc trong việc tập hợp, gợi ý, định hình ph−ơng án lμm ăn vμ nguồn vốn ban đầu…bởi lẽ bμ con dân tộc Khmer vốn có tính cộng đồng rất cao vμ loại hình nμy sẽ rất có lợi cho ng−ời nghèọ Đ−ơng nhiên, không đ−ợc áp đặt, phải để ng−ời Khmer nghèo tự nguyện. Tính hiệu quả từ các mô hình kinh tế tập

thể trong nông nghiệp, nông thôn sẽ có sức lan tỏa vμ hấp dẫn lớn đối với cung cách lμm ăn vμ suy nghĩ của đồng bμo Khmer nghèọ

3.2.3- Giải pháp về văn hóa giáo dục, đμo tạo nghề cho đồng bμo Khmer nghèọ nghèọ

Một trong những nguyên nhân đói nghèo, kinh tế chậm phát triển trong vùng đồng bμo dân tộc Khmer lμ trình độ dân trí thấp đã lμm cho nhận thức của đồng bμo còn nhiều hạn chế. Do đó, cần tiếp tục thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở. Tuy nhiên, đối với đồng bμo dân tộc Khmer nghèo phải có những hình thức cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của từng Phum Sóc. Không nên chạy theo thμnh tích để thực hiện theo quy định chung một cách cứng nhắc. Chẳng hạn, đồng bμo nghèo th−ờng đông con, lại luôn phải vật lộn với cuộc sống hμng ngμy nên trẻ em th−ờng phải “tự lực”“ra đời” từ rất sớm, không đ−ợc đến nhμ trẻ, mẫu giáọ Cha mẹ đi lμm để con ở nhμ đứa lớn giữ đứa bé. Đến tuổi đi học, chính quyền địa ph−ơng tới vận động, giúp đở để các em đ−ợc tới tr−ờng. Theo quy định của Bộ giáo dục vμ đμo tạo hiện nay, để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học không đ−ợc để học sinh ở lại lớp. Nh−ng đối với học sinh dân tộc Khmer chỉ một năm mμ biết đọc biết viết lμ rất khó vì đa số các em nói tiếng Kinh không thạo, bởi gia đình Phum, Sóc chủ yếu sử dụng tiếng Khmer.

Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động có hiệu quả các trung tâm giáo dục cộng đồng ở xã, nhất lμ các xã có đông đồng bμo dân tộc Khmer. Thực tiễn cho thấy, nếu biết thông qua các trung tâm giáo dục cộng đồng ở xã, ph−ờng, thị trấn, nhất lμ chùa Khmer vμ các vị s− sãi thì công tác phổ biến các kiến thức khoa học, giáo dục pháp luật, tuyên truyền đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng vμ Nhμ n−ớc sẽ đ−ợc thực hiện tốt. Do đó, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Hội đoμn kết s− sãi yêu n−ớc với Mặt trận tổ quốc vμ các Đoμn thể để giáo dục đồng bμo vμ tr−ớc hết lμ các vị s− sãi chấp hμnh tốt chủ tr−ơng của Đảng, pháp luật của Nhμ n−ớc trong việc tu hμnh cũng nh− xây cất, sửa chữa nơi thờ tự. Đặc biệt, việc huy động vốn vμ tiến hμnh sửa chữa, xây cất chùa cần phải lập thủ tục đúng trình tự của ngμnh chức năng để đảm bảo an toμn trong xây dựng đồng thời vận động thực hμnh tiết kiệm chi tiêu trong các lễ hội, tổ chức khánh thμnh…để bμ con Khmer nghèo vẫn đảm bảo

tín ng−ỡng theo phong tục, tham gia đ−ợc tất cả các lễ hội truyền thống mμ không ảnh h−ởng đến cuộc sống. Ngay trong việc đi khất thực hμng ngμy cũng cần tổ chức theo Phum Sóc, ấp, khóm vμ các s− sãi phải nắm chắc số hộ nghèo trong vùng chùa của mình để điều hμnh hoạt động khất thực sao cho vừa đảm bảo cuộc sống của nhμ chùa, đồng thời cũng vừa đảm bảo cuộc sống của đồng bμo nghèo mμ vẫn giữ đ−ợc nét tôn kính của ng−ời dân theo phong tục.

Để giúp thanh niên nghèo dân tộc Khmer có việc lμm, tăng thu nhập cần tổ chức các lớp đμo tạo nghề hμng năm từ các nguồn quỹ Khuyến học, Khuyến công, Khuyến ng−… Trong đó hỗ trợ để thanh niên nghèo dân tộc Khmer có điều kiện học những nghề phổ biến, phù hợp với trình độ vμ nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa ph−ơng nh−: sửa chữa máy nổ nông nghiệp, sửa xe gắn máy, điện dân dụng, chăn nuôi thú y, xây dựng…Thanh niên nghèo dân tộc Khmer sẽ đ−ợc miễn hoμn toμn học phí, ngoμi ra còn đ−ợc hỗ trợ tập, viết vμ trang bị phòng hộ trong thời gian học nghề.

Ngoμi đμo tạo nghề để có cơ hội tìm việc lμm, cần đẩy nhanh tiến độ xuất khẩu lao động. Tỉnh hỗ trợ 100% chi phí đμo tạo nghề vμ giáo dục dịnh h−ớng cho thanh niên nghèo dân tộc Khmer vμ có cơ chế cho vay −u đãi để đi xuất khẩu lao động. Thông qua các trung tâm giới thiệu việc lμm của tỉnh để giúp thanh niên nghèo dân tộc Khmer có việc lμm ngoμi tỉnh vμ xuất khẩu lao động. Đặc biệt đối với lao động nữ ng−ời dân tộc Khmer vốn tính hiền lμnh, thật thμ, siêng năng cần mẫn sẽ rất phù hợp với những công việc giúp việc nhμ ở các thị xã, thμnh phố vμ cả ở n−ớc ngoμị Tuy nhiên, về phía tỉnh phải có một bộ phận riêng để h−ớng dẫn, dạy nghề, giúp đở giới thiệu cho đồng bμo Khmer nghèo đảm bảo đúng ng−ời, đúng việc. Đồng thời, đứng ra tổ chức, hợp đồng chặt chẽ không để ng−ời lao động nghèo bị lừa gạt nh− tình trạng rất phổ biến hiện nay trong xuất khẩu lao động, dẫn đến đã nghèo lại cμng nghèo hơn.

Ngoμi việc đ−a con em đồng bμo dân tộc Khmer vμo học trong các tr−ờng nội trú của tỉnh, cần xét miễn giảm học phí vμ các khoảng đóng góp xây dựng tr−ờng cho học sinh nghèo lμ ng−ời dân tộc Khmer trong tất cả các tr−ờng phổ thông, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp vμ dạy nghề

của tỉnh. Xét cấp học bổng hμng năm đối với học sinh, sinh viên dân tộc Khmer nghèo hiếu học.

3.2.4 Giải pháp về cán bộ

Cán bộ lμ gốc của mọi công việc. Cán bộ đóng vai trò quyết định cho sự thμnh công hay thất bại của mọi chủ tr−ơng, chính sách, trong đó có chính sách xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững. Cán bộ lμm công tác xóa đói giảm nghèo đặc biệt phải có tấm lòng, có sự đồng cảm với ng−ời nghèo mới có đủ nhiệt tình để lăn lộn cùng bμ con chiến đấu chống lại đói nghèọ Đặc biệt cán bộ lμm công tác xóa đói giảm nghèo trong vùng đồng bμo Khmer phải lμ ng−ời Khmer hoặc ng−ời Kinh nh−ng phải biết tiếng Khmer mới có thể giúp bμ con một cách thiết thực nhất. Đồng thời, phải lμ những cán bộ biết phát hiện vấn đề, biết vận động vμ tổ chức quần chúng trong vùng đồng bμo Khmer. Trong thực tế, việc đμo tạo cán bộ lμ ng−ời dân tộc Khmer theo chính sách cử tuyển hiện nay vẫn lμ ph−ơng án hiệu quả. Chú ý đμo tạo cán bộ ở các trung tâm khuyến nông, khuyến ng−, trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật… Phải th−ờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn đến tận Phum Sóc cho bμ con theo mô hình “đầu bờ”“cầm tay chỉ việc”.

Đẩy mạnh công tác cán bộ trong vùng đồng bμo dân tộc đòi hỏi phải có chiến l−ợc tạo nguồn cán bộ lμm công tác dân tộc, mμ tr−ớc hết chú ý đến nguồn cán bộ lμ ng−ời dân tộc Khmer từ các tr−ờng dân tộc nội trú, bộ đội xuất ngũ, nhất lμ các vị s− sãi ở các chùa Khmer.

3.2.5 Giải pháp về các chính sách hỗ trợ khác của Nhμ nớc

Cần nhận thức rằng, việc lμm chuyển biến tích cực đời sống của đồng bμo dân tộc Khmer, giảm dần khoảng cách giμu- nghèo lμ sự nghiệp chung của toμn xã hộị Song, ở đó vai trò của Nhμ n−ớc lμ rất quan trọng. Nhμ n−ớc ban hμnh chính sách vμ tổ chức thực hiện. Chính sự điều hμnh, tổ chức của Nhμ n−ớc lμm cho tính cộng đồng đ−ợc phát huỵ Nhμ n−ớc còn giữ vai trò định h−ớng cho công tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt lμ đối với đồng bμo dân tộc Khmer, để không bị các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề đói nghèo, vấn đề dân tộc vì mục tiêu chính trị.

Nếu không có sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc thì các giải pháp về kinh tế sẽ khó thμnh công. Chẳng hạn, mô hình tích hợp trong nông nghiệp đang thực

hiện thí điểm b−ớc đầu mang lại hiệu quả xóa đói giảm nghèo rất tốt, vừa tạo việc lμm, vừa tăng thu nhập lại tận dụng đ−ợc hết các nguồn lực. Thế nh−ng để áp dụng mô hình nμy đòi hỏi phải có ba điều kiện: phải siêng năng chịu khó; phải có vốn vμ phải có kiến thức; biết ứng dụng khoa học kỹ thuật. Trong thực tế bμ con nghèo dân tộc Khmer chỉ có duy nhất điều kiện thứ nhất, hai điều kiện còn lại phải có sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc.

Nh− vậy, có thể thấy vai trò của Nhμ n−ớc lμ hết sức quan trọng. Nếu nh− có chính sách phù hợp, với cơ chế tổ chức quản lý chặt chẽ, giúp bμ con Khmer nghèo vai vốn, tập huấn, h−ớng dẫn để bμ con sử dụng vốn có hiệu quả thì không những giúp bμ con thoát khỏi đói nghèo mμ còn lμ biện pháp tác động mạnh nhất đến nhận thức của bμ con.

Thực tế ở Trμ Vinh ng−ời nghèo đa số lμ dân tộc Khmer. Ng−ời Khmer nghèo th−ờng đi lμm thuê lμm m−ớn vμ ng−ời Kinh cũng rất muốn thuê ng−ời lμm, ng−ời giúp việc trong gia đình lμ ng−ời Khmer do bản chất ng−ời Khmer hiền lμnh, chịu khó lại chịu ảnh h−ởng của đạo Phật nên thật thμ không tham lam. Thuê ng−ời Khmer bao giờ cũng yên tâm hơn. Các thế lực thù địch gây mâu thuẫn theo kiểu: tại sao ng−ời Kinh lại giμu còn ng−ời Khmer lại nghèỏ Tại sao đa số ng−ời Khmer lại phải đi lμm thuê cho ng−ời Kinh? Chúng lợi dụng những tổ chức tôn giáo, từ thiện để giúp đở ng−ời nghèo rồi kích động gây chia rẽ. Do đó, để thực hiện chủ tr−ơng xóa đói giảm nghèo trong vùng đồng bμo dân tộc Khmer một cách có hiệu quả, không thể thiếu vai trò của Nhμ n−ớc. Sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc phải đ−ợc thực hiện đồng bộ trên tất cả các mặt nh− sau:

Một phần của tài liệu 303766 (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)