Đất phù sa: 129.831 ha, chiếm 65,3%

Một phần của tài liệu 303766 (Trang 27 - 29)

• Đất phù sa phát triển trên chân giồng cát: 7.931 ha, chiếm 4%.

Nhìn chung, đất nμy thích hợp trồng mμu, luân canh lúa-mμu vμ cây lâu năm. Hạn chế chính trong sử dụng canh tác lμ đất nghèo dinh d−ỡng, dễ bị trục đi vμ rữa trôi , thiếu n−ớc vμo mùa khô. Do đó, đầu t− phân bón (nhất lμ phân hữu cơ) giải quyết n−ớc t−ới lμ tiền đề để khai thác khả năng vμ nâng cao hiệu quả sử dụng loại đất nμỵ

• Đất phù sa không nhiễm mặn: 47.991ha, chiếm 24,1%.

Ngoμi khả năng rất thích hợp để canh tác lúa, nhóm đất nμy còn thích hợp để phát triển kinh tế v−ờn, trồng cây lâu năm, lμ điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.

• Đất phù sa nhiễm mặn ít: 45.893 ha, chiếm 23,1%.

Hiện tại đất nμy sử dụng chủ yếu lμ trồng lúa với cơ cấu hai vụ (Đông Xuân + Hè Thu, Hè Thu + Mùa) vμ một vụ lúa mùạ

• Đất phù sa nhiễm mặn trung bình: 21.870 ha, chiếm 11%.

Hiện trạng canh tác rất hạn chế, chỉ trồng một vụ lúa mùa (mùa m−a) hoặc một vụ lúa kết hợp nuôi tôm-cá, một số khu vực chuyên nuôi trồng thủy sản.

• Đất phù sa nhiễm mặn nhiều: 6.056 ha, chiếm 3,1%.

Phần lớn diện tích đ−ợc sử dụng nuôi trồng thủy sản (Tôm), một số diện tích đ−ợc khoanh nuôi bảo vệ rừng (lá, đ−ớc, mắm,…) vμ sản xuất muốị

2.1.6.3. Đất phèn: 54.384ha, chiếm 27,3%.• Đất phèn tiềm tμng không nhiễm mặn. • Đất phèn tiềm tμng không nhiễm mặn.

Phân bố chủ yếu ở Cμng Long, Cầu Kè, vμ một ít diện tích rải rác ở Tiểu Cần, Châu Thμnh, thị xã Trμ Vinh.

Phần lớn diện tích lμ trồng lúa, theo cơ cấu hai vụ ( Đông Xuân - Hè Thu, Hè Thu - Mùa) hay một vụ lúa mùạ

• Đất phèn tiềm tμng nhiễm mặn ít:

Tập trung ở Châu Thμnh ( H−ng Mỹ, Ph−ớc Hảo, Thanh Mỹ) vμ Cầu Ngang ( Hiệp Hòa, Kim Hòa) một số ít rải rác ở Tiểu Cần, Trμ Cú, Cầu Kè.

Hiện đang sử dụng canh tác phổ biến lμ một vụ lúa mùa, một ít diện tích canh tác hai vụ lúa (Hè Thu-Mùa). Ngoμi hạn chế về điều kiện t−ới tiêu, có tầng sinh phèn trong đất thì tình trạng nhiễm mặn mùa khô cũng đã ảnh h−ởng lớn đến việc khai thác khả năng sử dụng nhóm đất nμỵ

• Đất phèn tiềm tμng nhiễm mặn trung bình.

Tập trung ở Châu Thμnh (Long Hòa, Hòa Minh), Duyên Hải, Cầu Ngang vμ một ít diện tích rải rác ở Trμ Cú.

Hiện trạng sử dụng phổ biến lμ vụ lúa mùa, một vụ lúa + nuôi tôm, cá.

So với đất phèn tiềm tμng nhiễm mặn ít, nhóm đất nμy có điều kiện canh tác hạn chế hơn do thời gian nhiễm mặn dμi, nh−ng thuận lợi hơn trong nuôi trồng thủy sản.

• Đất phèn tiềm tμng nhiễm mặn nhiềụ

Thuộc khu vực Duyên Hải (6 xã đất rừng), đất bị nhiễm mặn quanh năm theo chế độ triều biển Đông.

Hiện nay, phần lớn đ−ợc sử dụng nuôi tôm, một ít diện tích còn lμ rừng tự nhiên hoặc trũng cỏ cây bụị

• Đất phèn phát triển không nhiễm mặn.

Tập trung ở huyện Tiểu Cần, rải rác các huyện Cμng Long, Châu Thμnh, Cầu Kè. Hiện trạng sử dụng chủ yếu lμ canh tác hai vụ lúa (Đông Xuân - Hè Thu).

Sự hiện diện của tầng phèn trong đất lμ hạn chế chính trong sử dụng canh tác nhóm đất nμy vμ đặc biệt nguy hiểm khi tầng phèn gần mặt đất. • Đất phèn phát triển nhiễm mặn ít.

Phân bố tập trung ở huyện Châu Thμnh, Cầu Ngang vμ rải rác ở Tiểu Cần, Trμ Cú.

Hiện trạng sử dụng canh tác 1 vụ lúa mùa hoặc 2 vụ lúa (Đông Xuân - Hè Thu, Hè Thu - Mùa).

Sự hiện diện tầng phèn, xâm nhập mặn vμ ch−a chủ động t−ới tiêu lμ yếu tố hạn chế chính trong sử dụng canh tác nhóm đất nμỵ

• Đất phèn phát triển nhiễm mặn trung bình.

Khu vực đồng Tây (Mỹ Long Nam, Cầu Ngang), địa hình cao 0,6-0,8m, đất bị nhiễm mặn 6-8 tháng/năm.

Hiện trạng canh tác chủ yếu 1 vụ lúa mùạ

Tóm lại, đất đai tỉnh Trμ Vinh chủ yếu lμ đất phù sa vμ đất phèn. Có đến 56% diện tích đất bị nhiễm mặn vμ 27% diện tích lμ đất phèn. So với thời điểm khảo sát (năm 1991) thì hiện nay do thực hiện dự án Nam Mang Thít những công trình ngăn mặn, tiếp ngọt đã vμ đang hình thμnh nên các nhóm đất nhiễm mặn nhẹ vμ trung bình nằm trong khu vực dự án từng b−ớc không còn bị mặn xâm nhập hoμn chỉnh hệ thống t−ới tiêụ Với đặc tính đất đai của Tỉnh thì khả năng sử dụng đất vμo mục đích sản xuất nông nghiệp lμ chủ yếụ

Một phần của tài liệu 303766 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)