Khmer vốn có cuộc sống lạc quan, đời sống tinh thần phong phú với rất nhiều lễ hội hằng năm, thích sinh hoạt cộng đồng, vui chơi giải trí. Điều nμy ảnh h−ởng tốt đến đời sống tinh thần nh−ng cũng ảnh h−ởng không ít đến cuộc sống của bμ con bởi tất cả các lễ hội đều phải tốn kém. Tuy nhiên, đối với đồng bμo dân tộc Khmer thì đây lμ linh thiêng vμ cần thiết nên không hề tính toán.
Chẳng hạn, lễ Chol Chnam Thmay vμo đầu tháng t− d−ơng lịch hμng năm. Đây còn gọi lμ lễ mừng năm mới hay còn gọi lμ lễ chịu tuổị ở lễ nμy ng−ời ta còn tổ chức cầu m−a cho mùa mμng t−ơi tốt; lễ Dol Ta cúng ông bμ vμo cuối tháng 8 đầu tháng 9 âm lịch, thể hiện lòng hiếu thảo, nhớ ơn tổ tiên; lễ Ok Om Bok vμo rằm tháng chạp, kết thúc một năm, mừng mùa cấy trồng
kết thúc. Lễ nμy còn gọi lμ lễ cúng trăng. Với đạo Phật ánh trăng còn lμ ánh sáng của Đức Phật Thích Cạ Cúng trăng để mơ −ớc cho t−ơng lai mùa tới sau khi h−ởng cuộc sống vui t−ơi t−ng bừng. Trong lễ nμy bμ con còn tổ chức đua ghe ngo để nhớ về truyền thuyết ngμy x−a có những con sóc đã xuất hiện kịp thời dùng ghe để chở các vị s− đi khất thực về chùa khi n−ớc lũ bất ngờ ập đến. Rồi còn lễ Dâng bông nấu cơm vμo chùa dâng cho các vị s− sãi, lễ mừng chùa mới, lễ cho thanh niên lớn lên vμo chùa tu hμnh để học đạo lμm ng−ời…Lễ nμo cũng quan trọng, cần thiết vμ lễ nμo cũng phải tốn kém.
Chính vì vậy, việc tuyên truyền, vận động h−ớng dẫn bμ con chi tiêu tiết kiệm lμ hết sức cần thiết để một mặt vẫn đảm bảo duy trì, giữ gìn những lễ hội truyền thống đặc sắc của dân tộc Khmer nh−ng mặt khác, không lμm ảnh h−ởng tới đời sống của bμ con. Lễ hội không chỉ tốn kém tiền bạc mμ còn tốn kém thời gian. Chẳng hạn, Chol Chnam Thmey kéo dμi 3 ngμy, còn Ok Om Bok theo truyền thống phải chuẩn bị tr−ớc đó cả tháng. Ng−ời ta ra ruộng lựa từng bông nếp vừa chín để giả cốm dẹp cho thơm, dẻọ Đua ghe ngo phải lμ những chiếc ghe đ−ợc chế tạo vμ bảo quản ở trong Phum, Sóc. Mỗi chiếc ghe đều đ−ợc sơn phết, trang trí rực rỡ, đầu đuôi cong vút, oai nghiêm. Đầu ghe lμ những con vật mang biểu t−ợng của chùa nh−: Rồng vμng, Bạch t−ợng, Bạch mã, ó biển, S− tử… Ngoμi đua ghe ngo lμ lễ hội đ−ợc tổ chức rất quy mô, còn có nhiều lễ hội vui chơi giải trí khác nh− dμn khẩn võ, hát dù kê, kịch rô băm, thả đèn gió, đèn n−ớc…Tóm lại, bao nhiêu lễ hội lμ bấy nhiêu sự tốn kém đã ảnh h−ởng không nhỏ đến quá trình tích lũy để tái sản xuất mở rộng của đồng bμo dân tộc Khmer.
Nếu đến Trμ Vinh vμo những ngμy rằm hay 30 âm lịch hμng tháng sẽ thấy từng đoμn ng−ời xách ga- men đi ngoμi đ−ờng. Những ai mới tới lần đầu chắc sẽ rất lạ, t−ởng nh− cơ chế cũ còn ở Trμ Vinh với hình ảnh ng−ời lao động vừa đi lμm vừa phải mang cơm theo ăn. Thế nh−ng đó lμ hình ảnh ng−ời Khmer mang cơm vμo chùạ Điều đó nói lên rằng, ngay trong sự sôi động của nền kinh tế thị tr−ờng với những hμng quán trμn ngập, cuộc sống bận rộn với cơm bụi, cơm quán đang rất phổ biến thì đồng bμo dân tộc Khmer vẫn bình thản với những nét truyền thống rất riêng của mình.
Cuộc sống của đồng bμo gắn liền với chùa, cho nên sự phát triển của 141 chùa Khmer với gần 4.000 s− sãi sẽ phụ thuộc hoμn toμn vμo cuộc sống của các phật tử theo quan niệm của Phật giáo vμ đồng bμo hoμn toμn tự nguyện.
Có thể nói tín ng−ỡng vμ niềm tin của đồng bμo Khmer lμ rất lớn, vμ quan trọng lμ điều nμy đã ảnh h−ởng không nhỏ đến nhận thức của đồng bμo với t− t−ởng tự bằng lòng không muốn thay đổi cuộc sống. Chính vì vậy, tuyên truyền, vận động để thay đổi nhận thức của đồng bμo, giúp đồng bμo tính toán chi tiêu tiết kiệm, hợp lý để vừa đảm bảo “tốt đạo đẹp đời” sẽ lμ giải pháp khó khăn, tế nhị vμ mang ý nghĩa hμng đầu đối với công tác xóa đói giảm nghèo trong vùng đồng bμo dân tộc Khmer ở Trμ Vinh hiện naỵ
Để thực hiện giải pháp nμy có hiệu quả, việc tuyên truyền, vận động phải đ−ợc tiến hμnh với nhiều hình thức cụ thể nh−: thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, phát thanh, truyền hình, sách, báo, báo bằng tiếng Khmer phát hμng ngμy đến bμ con về chủ tr−ơng, chính sách của Đảng vμ Nhμ n−ớc, về những g−ơng điển hình trong đồng bμo dân tộc Khmer lμm ăn thoát nghèo v−ơn lên giμu có. Thông qua các hội nh− Hội phụ nữ, Đoμn thanh niên để Vận động bμ con thực hiện kế hoạch hóa gia đình, vận động vμ h−ớng dẫn bμ con chi tiêu tiết kiệm, hợp lý, đặc biệt lμ trong những dịp lễ hội để vừa đảm bảo nhu cầu tinh thần vui chơi giải trí, vừa không ảnh h−ởng đến đời sống vμ công việc lμm ăn của bμ con. Các tổ chức đoμn thể nên liên hệ với Hội đoμn kết s− sãi yêu n−ớc, vận động các vị s− sãi trong chùa để kết hợp những sinh hoạt truyền thống cộng đồng trong chùa với việc tuyên truyền, vận động bμ con. Các vị s− sãi có vai trò vμ tác động rất lớn đối với bμ con dân tộc Khmer cho nên kinh nghiệm cho thấy nếu có sự tham gia của các vị s− sãi thì hiệu quả tuyên truyền, vận động sẽ tăng lên rất nhiềụ
3.2.2. Giải pháp về kinh tế.