Nguyên nhân đói nghèo, đời sống kinh tế gặp khó khăn:

Một phần của tài liệu 303766 (Trang 42 - 45)

- Công nghiệp sản xuất

2.3.2.3. Nguyên nhân đói nghèo, đời sống kinh tế gặp khó khăn:

Qua kết quả điều tra 500 trên tổng số 30.721 hộ Khmer nghèo do Ban Chỉ đạo điều tra hộ nghèo của Tỉnh công bố vμo tháng 6/2006 vừa qua, lý do đói nghèo của các hộ gia đình khi đ−ợc hỏi với 500 phiếu điều tra cho 500 hộ gia đình với kết quả nh− sau:

+ Thiếu đất sản xuất (không có hoặc có ít) : 219 hộ = 43,8% + Thiếu vốn đầu t− phát triển kinh tế : 206 hộ =43,3% + Đông con thiếu lao động : 56 hộ = 11,3%

+ Thiếu kiến thức vμ kinh nghiệm sản xuất : 13 hộ =2,7% + Tai nạn rủi ro, ốm đau th−ờng xuyên : 0,8%

Nh− vậy có thể thấy đa số dân tộc Khmer nghèo cho rằng nguyên nhân đói nghèo của mình chủ yếu do thiếu đất sản xuất vμ thiếu vốn lμm ăn (trên 85%).

Tuy nhiên, qua nghiên cứu điều tra thực tế, trên cơ sở đánh giá toμn diện các mặt, có thể phân tích một nhóm nguyên nhân cơ bản sau đây:

Nhóm nguyên nhân khách quan về điều kiện tự nhiên:

ƒ Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, phần lớn đất đai có nguồn gốc bị nhiễm mặn, phèn, thiếu n−ớc ngọt trong mùa khô, một năm chỉ sản xuất một vụ lúa, lại độc canh vμ thuần nông nên thu nhập rất thấp.

ƒ Vị trí của tỉnh nằm ở hạ nguồn sông Mê Kông, bị bao bọc bởi hai sông lớn lμ sông Hậu vμ sông Cổ Chiên (một nhánh của sông Tiền), giao thông cách trở cả về đ−ờng bộ cũng xa quốc lộ 1 nên không thuận lợi cho giao thông hμng hóạ

ƒ Tình trạng suy thoái tμi nguyên môi tr−ờng tự nhiên gia tăng cùng với thiên tai, sâu bệnh ngμy cμng khắc nghiệt cũng ảnh h−ởng rất lớn đối với

sản xuất vμ đời sống của nông dân, trong đó đối t−ợng chịu nhiều thiệt hại nhất vẫn lμ tầng lớp ng−ời nghèo, vì khả năng phòng tránh của họ rất thấp.

Nhóm nguyên nhân về kinh tế:

Xuất phát điểm của nền kinh tế tỉnh Trμ Vinh lμ thuần nông, chậm phát triển, các nguồn lực kinh tế còn hạn chế vμ nghèo nμn, cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 63%, công nghiệp – xây dựng chiếm 13% vμ dịch vụ chiếm 24% trong GDP

ƒ Thiếu đất sản xuất do nhiều đời để lại

Đồng bμo dân tộc Khmer định c− tập trung theo các giồng cát nên đất sản xuất ít, khi con cái tr−ởng thμnh, lập gia đình lại phải chia bớt, vμ khi cuộc sống khó khăn, lμm ăn thất bại, gặp thiên tai, ốm đau bệnh tật, con cái học hμnh;… trong khi đó thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp không đủ chi tiêu dẫn đến nhiều hộ phải cầm cố, bán đất sản xuất. Đây lμ vấn đề phức tạp vμ có xu h−ớng ngμy cμng có nhiều gia đình rơi vμo tình trạng không có đất.

ƒ Thiếu vốn đầu t− phát triển kinh tế

Ng−ời nghèo th−ờng phải vay vốn để sản xuất nên sau khi thu hoạch lμ phải bán ngay để trang trải chi phí. Thế nh−ng, tiêu thụ nông sản gặp liên tục khó khăn do giá cả không ổn định, th−ờng rớt giá vμo chính vụ. Do đó, thu nhập của ng−ời nghèo cμng ít. Tất cả mọi chi phí từ đầu vμo sản xuất đến nhu cầu sinh hoạt đều trông cả vμo cây lúạ Khi ch−a có lúa mμ cần chi tiêu phải vay m−ợn. Chính vì vậy, tình trạng ng−ời nghèo phải bán lúa non, ăn tr−ớc trả sau lμ khá phổ biến. Cuộc sống cứ rơi vμo vòng luẩn quẩn, không đủ để tái sản xuất giản đơn nên không thể có tích lũy để mở rộng sản xuất.

ƒ Thiếu việc lμm

Đất canh tác ít lại không có vốn lμm ăn nên đa số đồng bμo dân tộc Khmer nghèo phải đi lμm thuê lμm m−ớn vμ chủ yếu lμ lμm những công việc nặng nhọc theo thời vụ, thu nhập thấp, không ổn định. Điều nμy dễ dẫn đến những hộ cận nghèo rơi vμo tình trạng nghèo vμ rất dễ tái nghèọ

Nhóm nguyên nhân từ bản thân ng−ời nghèo:

Ng−ời Khmer nghèo th−ờng có trình độ học vấn thấp, phần lớn sống ở vùng sâu, vùng xa, ít đ−ợc tiếp cận những thông tin về tiến bộ kỹ thuật. Mặt

khác, họ không tự tin vì không đủ kiến thức khi ứng dụng những kỹ thuật mới vμo sản xuất mμ chủ yếu áp dụng kinh nghiệm, tập quán canh tác cổ truyền. Vì thế, chi phí sản xuất cao, năng suất thấp, không tạo đ−ợc sức cạnh tranh của hμng hóạ

ƒ Quá đông con nh−ng lại thiếu lao động (vì con cái c−ới, gã, ra riêng sớm), vì thế gia đình có nhiều ng−ời ăn theọ

Theo số liệu điều tra, những hộ nghèo, ng−ời dân tộc Khmer có bình quân 4,8 đến 5 con trong khi bình quân chỉ có từ 2 đến 3 lao động. Nh− vây, hộ đói nghèo có nhiều nhân khẩu vμ nhiều ng−ời ăn theo nên chi phí sinh hoạt gia đình cao trong khi lao động ít, thu nhập thấp nên dẫn đến nghèo đóị

ƒ Ngoμi ra, một số ng−ời nghèo thiếu ý thức tự v−ơn lên, l−ời lao động chỉ ỷ lại vμo sự giúp đỡ của Nhμ n−ớc vμ cộng đồng. Mặt khác, những phong tục, tập quán lạc hậu, không có kế hoạch trong chi tiêu cũng ảnh h−ởng đến cuộc sống của đồng bμọ Có thể nói đây lμ nguyên nhân lμm cho tình trạng đói nghèo chậm đ−ợc cải thiện.

Dân tộc Khmer tuyệt đại đa số theo đạo Phật thuộc phái Tiểu thừa coi đời lμ cõi tạm, nặng về siêu thoát, giải phóng tâm linh. Nếu giáo lý nhμ Phật có yếu tố tích cực lμ sống có đạo đức, không ganh ghét, th−ơng yêu, nhân ái với nhau hơn thì mặt khác, cũng mang lại t− t−ởng nặng nề về “phần hồn”, an phận, thiếu sự cạnh tranh vμ do đó lμ nguyên nhân lμm cho đồng bμo thiếu năng động, sáng tạo, tìm tòi để v−ơn lên trong cuộc sống.

Trong phong tục của dân tộc Khmer có rất nhiều lễ hộị Những sinh hoạt tinh thần nμy gây tốn kém quá nhiềụ Quanh năm lμm lụng vất vả để rồi tập trung hết cho lễ hộị Nghèo lại hoμn nghèo (!). Một năm có đến vμi chục lễ hội diễn ra trên ph−ơng diện cộng đồng hoặc từng gia đình. Song, phần lớn các lễ hội nμy đều đ−ợc tổ chức tại chùa với nghi lễ tụng kinh cầu ph−ớc vμ dâng cơm cho các vị s− sãị

Theo giáo lý nhμ Phật con ng−ời sống không đ−ợc đam mê vật chất nên lμm ăn đ−ợc đem vμo chùa lμm ph−ớc, đó chính lμ lo cho “phần hồn” của mình sau nμỵ Đối với đồng bμo Khmer, tín ng−ỡng lμ niềm tin, chính vì vậy, việc chi phí tốn kém cho các lễ hội, phong tục, tập quán phần nμo đã lμm hạn

chế đầu t− tái sản xuất mở rộng ngay cả đối với những ng−ời khá giả. Còn đối với ng−ời nghèo sẽ rất khó khăn để thay đổi cuộc sống.

Nhóm nguyên nhân về cơ chế chính sách:

ƒ Các chính sách hiện hμnh của Nhμ n−ớc vẫn còn những mặt hạn chế: đầu t− phát triển kinh tế xã hội ch−a đồng bộ; dịch vụ tuy đã đ−ợc cải thiện, tạo môi tr−ờng chung khá hơn nh−ng vẫn còn thấp kém so với khu vực đô thị… nhất lμ năng lực tổ chức thực hiện của những tổ chức có thẩm quyền còn bất cập lμm giảm hiệu qủa nỗ lực đầu t− của Nhμ n−ớc cho ng−ời nghèọ

ƒ Cán bộ lμm công tác xóa đói giảm nghèo từ tỉnh đến huyện, thị, xã, ph−ờng hoạt động kiêm nhiệm, ch−a có chế độ thỏa đáng, do đó tính trách nhiệm trong công việc ch−a caọ Cán bộ xóa đói giảm nghèo ở xã, ph−ờng th−ờng hay thay đổi gây khó khăn cho công tác đμo tạo nâng cao năng lực chuyên môn.

Một phần của tài liệu 303766 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)