Đối với Công ty

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối tại thị trường bán lẻ (Trang 53 - 54)

III. Những giải pháp hỗ trợ khác

3.1 Đối với Công ty

Nên thành lập bộ phận chuyên trách về quản trị hệ thống kênh phân phối tại các thị trờng của Công ty với trình độ chuyên môn cao. Xây dung và tạo cơ chế nhằm phát huy tính sáng tạo chủ động của cán bộ công nhân viên làm việc trong công tác này.

Kết quả của bất cứ một hoạt động nào của Công ty, suy cho cùng là do con ngời quyết định. Yếu tố này ngày càng đợc khẳng định khi xã hội phát triển và đang bớc vào thời đại của nền kinh tế tri thức. Với hoàn cảnh hiện nay, khi yêu cầu đối với công tác quản trị hệ thống kênh phân phối là rất cao nên Công ty cổ phần thép Việt – ý cần phải nhanh chóng chuyên môn hoá nghiệp vụ này.

Nh đã đợc phân tích rất nhiều về vai trò của hệ thống kênh phân phối và tính phức tạp của nó, và cũng đã đợc phân tích trong các phần trớc về sự yếu kém trong hoạt động của kênh phân phối tại thị trờng bán lẻ là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt các tồn tại trong các tổ chức hoạt động kênh phân phối hiện nay của Công ty cổ phần thép Việt – ý. Chỉ có cải tổ lại bộ máy tổ chức và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ mới là phơng án giải quyết triệt để (tận gốc) các tồn tại hiện nay.

Các công việc chính cần thực hiện cải tổ bộ máy của Công ty, xây dựng chức năng của bộ phận chuyên trách, tạo dựng cơ chế đòn bẩy, tổ chức đào tạo nghiệp vụ.

Theo tính chất yêu cầu hiện nay, chức năng của bộ phận chuyên trách về hệ thống kênh phân phối chủ yếu là:

+ Thu thập và cập nhật đầy đủ các thông tin về hoạt động của hệ thống kênh phân phối.

+ Lập kế hoạch, chiến lợc phát triển của hệ thống kênh phân phối.

+ Xây dựng các quy trình, quy định về nghiệp vụ quản lý và điều hành hệ thống kênh phân phối.

+ Tổ chức quản lý và điều hành các hoạt động hỗ trợ hệ thống kênh phân phối. Ngoài ra Công ty cần có các biện pháp khác nh:

+ Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công ty

+ Tăng cờng chỉ đạo kế hoạch sản xuất, đảm bảo tăng năng suất lao động, triệt để tiết kiệm vật t, nguyên, nhiên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo ổn định việc làm và thu nhập cho CBCNV.

+ Thực hiện khoán sản phẩm đến từng bộ phận, gắn thu nhập của ngời lao động với việc hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng tháng và thực hiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, an toàn công nghệ trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối tại thị trường bán lẻ (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w