- Thủ tục nhập khẩu do ngời nhập khẩu thực hiện:
5. Yêu cầu cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ hợp tác của chính phủ Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất khẩu của mình, nh về thủ tục hải quan, về thuế quan,
việc thúc đẩy xuất khẩu của mình, nh về thủ tục hải quan, về thuế quan, tạo cơ chế thông thoáng hơn trong việc xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam
Cỏc doanh nghiệp đó thảo luận chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay; quan điểm, chiến lược và kế hoạch nhập khẩu của phớa Mỹ. Việc cải tạo cỏc cơ sở hạ tầng phục vụ cho đầu tư và xuất khẩu tại Việt Nam được đề cập nhiều nhất. Theo ụng Bỡnh Nguyễn, Trưởng văn phũng Cụng ty Fedex tại Việt Nam, cỏc cụng ty xuất khẩu cần cú một cơ sở hạ tầng đạt tiờu chuẩn quốc tế để cạnh tranh tại thị trường Mỹ.
Từ thực tế phản ỏnh của cỏc doanh nghiệp dệt may sau 3 ngày thực hiện thớ điểm Luật Hải quan mới, ụng Lờ Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, đề nghị hải quan cấp cho cỏc doanh nghiệp xưa nay làm ăn nghiờm chỉnh một chứng chỉ xanh để giảm bớt phiền hà trong thủ tục.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị việc ỏp dụng thuế VAT với nguyờn vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đang cú nhiều bất cập. ễng Nguyễn Đỡnh Tấn, Phú cục trưởng Cục Thuế TP HCM, thừa nhận điều này và hứa sẽ đề nghị chớnh phủ xem xột.
Khi Hiệp định thương mại song phương cú hiệu lực, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ được hưởng quy chế thương mại bỡnh thường đối với tất cả cỏc mức thuế. Tuy nhiờn, chương về Thương mại hàng húa lại quy
định lượng hàng dệt may Việt Nam sẽ bị hạn chế. Vỡ vậy, ụng Lờ Quốc Ân cho rằng Hiệp định dệt may sẽ được bàn đến khi kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cao hơn (năm nay đạt 50 triệu USD).
Theo bà Brenda Jakov, Phú chủ tịch Hiệp hội cỏc Nhà nhập khẩu hàng dệt may Mỹ, chưa biết khi nào chớnh quyền Tổng thống Bush sẽ bàn tớnh hiệp định dệt may, nhất là trong bối cảnh kinh tế cú nhiều thay đổi như hiện nay. Tuy nhiờn, bà khẳng định cỏc cụng ty Mỹ vẫn đẩy mạnh hợp tỏc với Việt Nam vỡ đõy là một thị trường rất hấp dẫn.