Cơ hội và thách thức khi doanh nghiệp việt nam xâm nhập vào thị trờng Mỹ :

Một phần của tài liệu thị trường Mỹ và gợi ý đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam (Trang 43 - 47)

- Thủ tục nhập khẩu do ngời nhập khẩu thực hiện:

B. cơ hội và thách thức khi doanh nghiệp việt nam xâm nhập vào thị trờng Mỹ :

nam xâm nhập vào thị trờng Mỹ :

I. cơ hội cho doanh nghiệp của việt nam :

Hoa kỳ là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn đồng thời cũng là một nguồn cung cấp những công nghệ thiết bị hiện đại và hàng tiêu dùng cao cấp trên thế giới, trong khi đó Việt nam lại có khá nhiều mặt hàng hấp dẫn đối với thị trờng này và cũng có nhu cầu khá lớn về các sản phẩm của Mỹ.

Sau khi đợc hởng Quy chế NTR, Việt nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có u thế lớn nh dệt may, hải sản, gia vị, cà phê ... Việt nam đang cần ở Mỹ một thị trờng tiềm năng về vốn, công nghệ, tri thức kinh doanh và quản lý. Ngợc lại, Mỹ cũng tìm thấy ở Việt nam một thị trờng tiêu dùng và từ đó Mỹ có thể khuyếch trơng ảnh hởng của mình ra khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Đồng thời, nó cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận sâu hơn vào thị trờng Mỹ nâng xuất khẩu lên một cách mạnh mẽ, có thể đạt đến 768 triệu USD ngay trong năm đầu khi Hiệp định có hiệu lực. Cùng với sự gia tăng xuất khẩu là tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ khác nhau, kể cả du lịch, sẽ góp phần nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế.

Về lâu dài, việc có quan hệ trực tiếp với các công ty Hoa Kỳ cho phép các doanh nghiệp giảm bớt các chi phí trung gian, tiếp cận và nắm bắt nhanh chóng những thay đổi của thị trờng, đồng thời có thể tiệp cận đợc các công nghệ hiện đại, các thông tin và kiến thức mới tiên tiến một nguồn lợi cha thể lờng hết rất cần đợc tận dụng để nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Việt Nam có thế mạnh trong việc xuất khẩu một số mặt hàng nh: thuỷ sản, dệt may, gạo... đây là những mặt hàng mà Mỹ có nhu cầu lớn, cần nhập để bổ xung vào cơ cấu tiêu dùng trong nớc. Điều này đã tạo điều kiện cho chỗ đứng các mặt hàng Việt Nam tại thị trờng Mỹ.

Hiện nay có tới 2 triệu ngời Việt Nam đang định c ở Mỹ. Việc thâm nhập thị trờng sẽ rất thuận lợi bởi, họ sẽ là cầu nối giữa doanh nghiệp Việt Nam và khách hàng Mỹ, họ sẽ quảng bá cho sản phẩm của chúng ta đồng thời có thể cung cấp những thông tin cần thiết về thị trờng và hệ thống luật pháp, hay những lứu ý cho các doanh nghiệp Việt Nam khi nhập khẩu hàng hóa vào Mỹ.

Do hệ thống luật pháp của Mỹ rất ngiêm nên khi các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cũng sẽ đợc hởng sự công bằng và đợc sự bảo vệ của chính phủ Mỹ.

II. thách thức đặt ra cho doanh nghiệp của việt nam : Các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ không phải lúc nào cũng dễ dàng, suôn sẻ. Phải ý thức đầy đủ về các khó khăn thách thức đặt ra sau đây :

- Hàng bán vào Mỹ trớc hết là sẽ bị cạnh tranh mạnh bởi sản phẩm của hàng Trung quốc. Việc Trung quốc và Mỹ ký kết Hiệp định thơng mại vào cuối năm 1999 sẽ càng làm tăng thêm sức cạnh tranh của hàng Trung quốc trên thị trờng Mỹ

bởi chủng loại đa dạng, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý, đáp ứng đợc mọi tầng lớp ngời tiêu dùng.

- Các loại sản phẩm nh giày dép ... muốn hởng u đãi về thuế suất của Mỹ thì tỷ lệ nguyên, phụ liệu nội địa tối thiểu đạt 35%. Hiện nay giày dép có giá trị cao của Việt Nam nh giày thể thao, giày da, giày cho phụ nữ ... cha đạt yêu cầu này. Riêng đối với cà phê, Mỹ là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới, thuế suất nhập khẩu vẫn là 0% dù có đợc hởng NTR hay không, nhng yêu cầu về kỹ thuật và chất lợng cà phê hoà tan của ngời tiêu dùng Mỹ rất khó tính.

- Nhiều sản phẩm bán vào Mỹ phải đạt tiêu chuẩn quốc tế nh ISO 9000, ISO 14000, GMP (hệ thống quy phạm sản xuất) , SSOP (các yếu tố vệ sinh) và từ năm 2000 còn phải đợc sự công nhận hớng dẫn của phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO, IEC Guide 17025 ...

- Quy định thủ tục Hải quan của Mỹ rất chặt chẽ và rõ ràng. Nếu ta không tìm hiểu kỹ có thể bị tịch thu, huỷ bỏ, thậm chí bị truy tố ra toà án kinh tế, mà án phí loại này tại Mỹ là rất cao so với Việt Nam.

- Một điều không thể tránh khỏi là hàng hoá Việt Nam sẽ phải đối mặt cạnh tranh với hàng hoá của Mỹ ngay tại thị trờng Việt Nam. Sự cạnh tranh này diễn ra với các loại hàng hoá từ hàng tiêu dùng đến các loại hàng cao cấp nh sữa trứng, mật ong, các loại quả, thực phẩm, dợc phẩm, phân bón, sản phẩm nhựa và cao su, giấy và bìa .... Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam không còn cách nào khác là phải lờng trớc những khó khăn này và tìm mọi cách để khắc phục.

- Mỹ có hệ thống luật pháp cùng các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ rất phức tạp, chặt chẽ và khắt khe. Ngiên cứu kinh nghiệm của các nớc trong khu vực cho thấy có 50% nguyên nhân gặp khó khăn khi đa hàng hoá vào Mỹ có liên quan đến rào cản kỹ thuật và vấn đề về giá cả đã không là yếu tố quyết định cho việc xuất khẩu mà bất cứ một sản phẩm khi xuất khẩu sang Mỹ đều phải qua kiểm tra về an toàn vệ sinh cho ngời tiêu dùng đồng thời phải dán nhãn mác sản phẩm rõ ràng, phải đăng ký quyền sở hữu trí tuệ. Tất cả điều luật quy định này sẽ trở thành những rào cản vô hình đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ. Nếu nh không thực hiện nghiêm túc các vấn đề này thì các doanh nghiệp khó có thể thâm nhập vào thị trờng Mỹ.

- Thêm vào đó, các doanh nghiệp Việt Nam, những ngời trực tiếp làm ăn với Mỹ lại cha có điều kiện để tìm hiểu kỹ đối tác của mình. Các doanh nghiệp Việt

Nam cha hiểu biết về thị trờng Mỹ đặc biệt về các quy định nhập khẩu phức tạp về cửa khẩu, thuế vốn đã có sự khác nhau giữa các bang ở Mỹ.

- Các doanh ngiệp Việt Nam còn gặp khó khăn do hệ thống luật pháp và chính sách của Việt Nam cha hoàn chỉnh, cha phù hợp với nguyên tắc MFN, chủ yếu tập trung ở các quy định về thuế nhập khẩu.

- Mỹ có thể hạn chế việc nhập khẩu ồ ạt hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Mỹ bằng cách áp dụng hạn ngạch hoặc tăng phụ phí nhập khẩu, đây là công cụ chính phủ Mỹ hay sử dụng nhất để bảo hộ cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc.

- Do khác nhau về văn hóa, kinh tế chính trị xã hội, nên đã có sự bất đồng về quan điểm, phơng thức kinh doanh, tác phong kinh doanh, đặc biệt là bất đồng về ngôn ngữ. Nên trong giai đoạn đầu khi kinh doanh tại thị trờng Mỹ các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn để làm quen với môi trờng mới này.

Một phần của tài liệu thị trường Mỹ và gợi ý đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w