Rợu cồn, bia: nhập khẩu vào Hoa kỳ phải xin phép Văn phòng Rợu, Thuốc lá và Vũ khí thuộc Bộ Tài chính Ngoài ra, còn phải tuân theo Luật về Quản

Một phần của tài liệu thị trường Mỹ và gợi ý đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam (Trang 40 - 43)

- Thủ tục nhập khẩu do ngời nhập khẩu thực hiện:

3. các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ:

3.18. Rợu cồn, bia: nhập khẩu vào Hoa kỳ phải xin phép Văn phòng Rợu, Thuốc lá và Vũ khí thuộc Bộ Tài chính Ngoài ra, còn phải tuân theo Luật về Quản

Thuốc lá và Vũ khí thuộc Bộ Tài chính. Ngoài ra, còn phải tuân theo Luật về Quản lý Rợu của Liên bang (Federal Alconhol Administration Act) và cấm nhập rợu , bia qua đờng bu điện.

Các nhãn hiệu dán trên chai rợu cồn, rợu vang và bia phải xin chứng chỉ phê duyệt nhãn hiệu của văn phòng Rợu, Thuốc lá và vũ khí. Chứng chỉ này xin hoặc ảnh chụp nhãn hiệu phải gửi cho Hải quan trớc khi nhận hàng.

Ngoài ra, nhập khẩu rợc và bia còn phải tuân theo các quy định của cơ quan FDA thuộc Bộ Y tế. Nếu nhập khẩu rợu kèm giỏ đựng chai làm từ vật liệu là cây thì phải theo các quy định thực vật của cơ quan APHIS thuộc Bộ Nông nghiệp. Trên nhãn hiệu phải ghi chú: phụ nữ không uống rợu khi có thai; không uống rợu khi lái xe hoặc vận hành máy; uống rợu có hại cho sức khoẻ ...

Rợu vang hoặc rợu mạnh chng cất nhập từ các nớc sau cần phải có chứng chỉ xuất xứ bản gốc: Bulgaria, Canada, Chile, Pháp, Đức, Ireland, Mexico, Poltugal, Romaria, Tây Ban Nha và Anh.

IV. Văn hoá ngời Mỹ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh :

Nh chúng ta đã biết khi thâm nhập vào thị trờng mới yếu tố văn hoá có ảnh h- ởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh : trong việc lựa chọn sản phẩm sản xuất về hình thức, kiểu dáng ... sao cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng, trong việc đàm phán kinh doanh với doanh nghiệp ... Vậy đối với văn hoá Mỹ nó sẽ ảnh hởng nh thế nào đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Văn hoá Mỹ từ lâu đã đợc cho là phóng khoáng, dễ dãi, tự do chính điều nay nó ảnh hởng đến phong thái tính cách làm việc lối tiêu dùng của ngời Mỹ.

Đó là, ngời Mỹ có tâm lý phóng khoáng trong việc tiêu dùng , họ cho rằng tiêu dùng chính là biện pháp kích thích sản xuất, kích thích trao đổi buôn bán có nh vậy mới làm cho nền kinh tế có phát triển, vì thế các siêu thị, gian hàng của Mỹ thờng hay tấp nập với những khách hàng , họ đến đây không chỉ để mua hàng mà có dể gặp gỡ hẹn hò, để là cho vui chơi giải trí. Trong tính cách của ngời Mỹ thờng hay nông nóng, họ muốn thực hiện đợc ngay ý định, công việc của mình nhng khi đã đạt đợc mục đích rồi thì họ rất chóng chán và đi tìm cái mới mẻ hơn. Vì thế những sản phẩm tiêu dùng ở Mỹ không đòi hỏi chất lợng cao quá mà chủ yếu là mẫu mã, kiểu dáng đẹp luôn thay đổi hợp mốt, hợp thời trang, giá cả vừa phải sẽ đợc chấp nhận nhiều hơn, đây là câu trả lời tại sao hàng tiêu dùng Trung Quốc lại tràn ngập thị tr- ờng Mỹ. Trong đàm phán kinh doanh với Mỹ, họ đi thẳng ngay vào vấn đề càng nhanh càng tốt, ngoài lý do tiết kiệm thời gian, họ còn muốn nhanh chóng định đoạt đợc phi vụ làm ăn để chuyển sang phi vụ mới. Điều này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị trớc, ngời Mỹ có xu hớng tấn công bạn dồn dập trong vòng 5 phút đầu tiên. Sau 5 phút ngời ta cảm thấy không có hiệu quả là thể hiện ngay ngả lng vào ghế, khoanh tay lại, nhìn ra ngoài, ...

Trong tính cách kinh doanh, ngời Mỹ có tính thực dụng rất cao họ biết giá trị lao động họ làm ra phải đợc lợng hoá bằng tiền. Làm ra tiền và kiếm tiền là động lực thúc đẩy mọi ngời vận động nhanh hơn, căng thẳng hơn và cuồng nhiệt hơn. Họ tính toán sòng phẳng với bất kỳ ai, kể cả ngời thân. Vì vậy, nếu công việc đó họ cảm thấy có lợi thì họ rất nhiệt tình hăng hái, còn nếu không họ sẽ duỗi ra ngay.

Ngời Mỹ nói chung đợc nhìn nhận là cởi mở, thẳng thắn, khá nồng nhiệt và dễ dàng tạo lập quan hệ bạn bè, nhng rất tránh những câu hỏi về đời t. Một điểm đáng

chú ý của ngời Mỹ là họ rất có ý thức tôn trọng pháp luật. Mọi quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với chính quyền, công ty này với công ty khác nếu có trục trặc rất có thể đợc xem xét, phán xử tại toà án.

Ngời Mỹ biết tôn trọng lời hứa. Nếu thấy điều gì đó có thể làm đợc, họ hứa và thực hiện cho đợc, nhng điều gì cảm thấy khó khăn, họ sẽ trả lời không. Chính vì vậy, khi bị ngời khác thất hứa, ngời Mỹ có thể giận giữ và huỷ bỏ mối quan hệ.

ở Mỹ, thời gian quý nh tiền bạc. Ngời Mỹ luôn cảm thấy thiếu thời gian nên việc sử dụng thời gian khá chặt chẽ theo chơng trình định trớc. Muốn gặp gỡ, làm việc với ai, ngời ta phải gọi điện thoại liên hệ trớc và khi đã thoả thuận thời điểm thì nhất thiết phải có mặt đúng giờ. Sự sai hẹn dù chỉ 5 phút là điều bất lịch sự, có thể gây tức giận thậm chí huỷ bỏ cuộc họp.

V. Về nhu cầu & cơ cấu của thị trờng :

Là một cờng quốc kinh tế với dân số gần 280 triệu ngời, Hoa kỳ là một thị tr- ờng rất lớn và đa dạng. Chính sách thơng mại của Hoa kỳ rất rộng mở, trừ một số ít mặt hàng có hạn ngạch còn lại thì mọi công ty của Hoa kỳ đều có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng.

Các Công ty siêu quốc gia Hoa Kỳ có quan hệ sản xuất và buôn bán với nhiều nớc trên thế giới và họ luôn tìm kiếm cơ hội kinh doanh nên các nớc có lao động rẻ nh Việt nam cũng là một trong những nơi họ quan tâm đầu t sản xuất hàng của công ty để buôn bán trong hệ thống của họ.

Năm 1998, do tỷ giá USD thay đổi ở nhiều nớc mà lợng hàng nhập khẩu của một số khu vực bị giảm sút mạnh làm cho xuất khẩu của Hoa kỳ bị ảnh hởng lớn (tăng 1,5%), nhng nhập khẩu vẫn tăng trởng mạnh (tăng 10,6%). Xu thế nhập siêu hàng hoá hàng năm của Hoa kỳ ngày càng lớn là do sự tăng trởng kinh tế và thay đổi cơ cấu kinh tế Hoa Kỳ.

Thị trờng xuất nhập khẩu của Mỹ có dung lợng lớn, phong phú và đa dạng. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Mỹ gồm máy móc, thiết bị (32%); các mặt hàng công nghiệp (25%); thiết bị vận tải các loại (16%); hoá chất (19%); nông sản (9%); hàng hoá khác (7%). Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, các mặt hàng tiêu dùng có vị trí quan trọng, chiếm 20% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Theo dự báo chiến lợc của Hoa kỳ, nền kinh tế Hoa kỳ sẽ tiếp tục phát triển trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Hàng năm tốc độ tăng trởng GDP vào khoảng 3-4% và xuất nhập khẩu tăng trởng trong khoảng 5-10%/năm.

Với sức mua lớn và đa dạng về chủng loại hàng hoá lại không đòi hỏi quá khắt khe ngời tiêu dùng Châu âu hay Nhật Bản, Mỹ là một thị trờng lý tởng cho tất cả các nớc trên thế giới: từ các nớc phát triển đến các nớc đang phát triển nh ấn độ, Trung quốc và các nớc nghèo nh Campuchia, Bangladesh đều có thể xuất khẩu đợc hàng vào Mỹ. Theo báo cáo của Thơng vụ Việt Nam tại Hoa kỳ, hiện tại Việt Nam đang đứng hàng thứ 76 về tổng kim ngạch buôn bán với Hoa Kỳ và đứng thứ 71 trong số 229 nớc xuất khẩu vào Hoa kỳ. Tuy nhiên, tỷ trọng của hàng hoá Việt Nam nhập khẩu vào Hoa kỳ mới chỉ chiếm khoảng 0,05% trong tổng giá trị nhập khẩu của Hoa kỳ, là một con số rất nhỏ bé, cha tơng xứng với tiềm năng của cả hai nớc.

Về chất lợng hàng hoá xuất khẩu vào Mỹ cũng rất linh hoạt. ở Mỹ có hệ thống cửa hàng cho ngời giàu, ngời thu nhập trung bình và cửa hàng cho những ngời nghèo (trong đó phần lớn là hàng hoá của Trung quốc và các nớc Châu á, châu Mỹ La tinh). Tuy nhiên, hàng hoá chất lợng cao của các nớc này cũng có thể bày bán ở các cửa hàng đắt tiền và trung bình. Đây cũng là một thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt nam sau khi có Hiệp định thơng mại và đợc hởng Quy chế NTR.

Ngoài ra, hiện nay nhiều thơng nhân Hoa kỳ đã đến làm việc với Thơng vụ để tìm kiếm đơn đặt hàng của Việt Nam về may mặc, thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm, chuẩn bị cho thời kỳ sau khi có Tối Huệ quốc có thể tiến hành buôn bán với quy mô lớn. Việc chuẩn bị đang đợc tiến hành khẩn trơng và có nhiều triển vọng thành công với quy mô lớn so với sức sản xuất của Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu thị trường Mỹ và gợi ý đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w