Hình ảnh về chương trình mô phỏng

Một phần của tài liệu đồ án thực hiện bộ giải mã viterbi trên fpga (Trang 60 - 66)

Hình 3.4: Giao diện chương trình mô phỏng 1

Hình 3.6: Nhập bit ngẫu nhiên – Quyết định mềm

Hình 3.8: Nhập bit ngẫu nhiên – Quyết định cứng

Hình 3.10: So sánh BER của cả quyết định cứng và mềm

Nhận xét :

- Từ các hình 3.6 và 3.8 ta có thể thấy rằng, với cùng một số lượng bit vào như nhau thì giải mã quyết định cứng sẽ giải mã với số bit sai nhiều hơn so với giải mã quyết định mềm. Bởi vì như chúng ta đã đề cập trước đó, giải mã quyết định mềm sử dụng lượng tử hóa nhiều bit, do đó nó tạo độ tin cậy khi giải mã cao hơn so với giải mã quyết định mềm chỉ sử dụng lượng tử 1 bit.

- Tỷ số tín hiệu/nhiễu SNR càng cao thì điều đó có nghĩa kênh truyền càng ít nhiễu, khi đó, giải mã quyết định cứng và mềm sẽ cho kết quả giải mã là gần như nhau.

- Hình 3.10 cho ta thấy được giản đồ BER của cả hai loại quyết định. Đường BER của giải mã quyết định mềm luôn nằm thấp hơn đường BER của giải mã quyết định cứng. Điều đó có nghĩa là với cùng một tỷ số Eb/N0 thì giải mã quyết định mềm luôn có BER nhỏ hơn so với giải mã quyết định cứng. Do đó, xác suất sai bit sẽ nhỏ hơn.

- Vì giải mã quyết định mềm sử dụng lượng tử nhiều bit nên bộ nhớ cần để lưu trữ cho việc giải mã quyết định mềm sẽ lớn hơn nhiều so với khi giải mã quyết định cứng.

CHƢƠNG 4

XÂY DỰNG THUẬT GIẢI MÃ VITERBI TRÊN KIT DE2

Một phần của tài liệu đồ án thực hiện bộ giải mã viterbi trên fpga (Trang 60 - 66)