Biện pháp về quản lý các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội (Trang 63 - 65)

III. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty

2. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty XNK Máy Hà Nộ

2.3. Biện pháp về quản lý các khoản phải thu

Khoản phải thu là một bộ phận của vốn lu động và có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Vì vậy công ty nếu quản lý tốt sẽ làm tăng nhanh chóng vòng quay vốn tạo điều kiện mở quy mô kinh doanh tăng doanh suất, tăng lợi nhuận. Chính việc quản lý các khoản phải thu tốt làm cho tốc độ luân chuyển các khoản phải thu tăng cho thấy việc sử dụng vốn lu động là tốt.

Mục đích quản lý các khoản phải thu.

+ Xác định thời hạn tín dụng thích hợp trên cơ sở cân đối khả năng tài chính của công ty và khách hàng.

+ Tăng khối lợng hàng xuất nhập khẩu.

+ Tạo uy tín và thế đứng vững vàng cho công ty trên cơ sở thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng.

+ Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển với hạn chế tới mức thấp nhất có thể khoản vốn bị chiếm dụng khi đó phải đa ra biện pháp giải quyết kịp thời những khoản nợ đọng dây da khó đòi.

Qua thực tế ta thấy các khoản phải thu của công ty là quá lớn. Điều này làm cho công ty bị chiếm dụng nhiều. Vì vậy để đạt đợc mục đích của mình

công ty phải nắm không những khả năng tài chính của mình mà phải nắm vững khả năng tài chính của khách hàng.

+ Trong cơ chế thị trờng hiện nay thì mọi yêu cầu của khách hàng đều buộc công ty phải chú ý đến. Để đáp ứng nhu cầu khách hàng cần chứ không phải những gì mình có. Song, dù có cạnh tranh lành mạnh cho dù có các chiến lợc kinh doanh đúng đắn, có nội lực kinh tế đến đâu chăng nữa thì tính bất ổn trong kinh doanh luôn theo suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, doanh lợi và các rủi ro đối với khoản nợ của khách hàng với công ty, nắm vững khả năng tài chính của khách sẽ đa công ty tới chỗ làm ăn với bạn hàng tin cậy, loại bỏ khách hàng không đủ uy tín và không đáng tin cậy.

Nếu khách hàng có khả năng tài chính lớn, khả năng huy động vốn cao thì có thể tin tởng khả năng tài trợ của họ. Tuy nhiên cũng chính vì khả năng tài chính của họ lớn nên công ty cần khai thác ngay bằng cách thu hẹp thời hạn tín dụng nhằm thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ quay vòng vốn.

Ngợc lại với những khách hàng có khả năng tài chính hạn hẹp, khả năng huy động vốn thấp thì công ty nên cẩn thận, đánh giá đúng mức độ tin cậy của khách hàng để tạo cho minh một lề an toàn cần thiết, nếu khách hàng đủ độ tin cậy thì công ty sẽ nới rộng điều kiện tín dụng cho họ và cũng để để là thu hút họ mua nhiều hàng hơn.

Tóm lại công ty cần phải xem xét và phân đối tợng khách hàng tuỳ theo khả năng của họ mà có điều kiện tín dụng hợp lý làm đợc điều này công ty phải có cơ sở để cân nhắc giữa rủi ro và tình hình sinh lời trong kinh doanh.

+ Bên cạnh đó công ty cần có những biện pháp kiên quyết để thu hồi các khoản nợ khó đòi nhằm làm tăng vốn lu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

+ Ngoài ra công ty còn dựa vào khả năng tài chính của chính bản thân công ty để theo dõi xem công ty nên mua bán hàng hoá gì cho phù hợp với thời kỳ và mùa vụ kinh doanh, nghiên cứu thị trờng xem khi nào thì có thể xuất đợc hàng với mức giá có lợi nhất, khi nào thì nhập hàng với mức giá u đãi nhất.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w