Cơ cấu vốn lu động của công ty

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội (Trang 40 - 43)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nộ

2. Cơ cấu vốn lu động của công ty

Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nếu chỉ cần có nhiều vốn đề tồn tại và phát triển thì cha đủ, điều quan trọng là số vốn đó đợc sử dụng nh thế nào và đ- ợc phân bổ vào các bộ phận có liên quan có hợp lý hay không, có đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội để thấy đợc tình hình dự trữ hàng hoá vật t cũng nh lợng tiền dự trữ của công ty có đảm bảo cho hoạt động của công ty đợc bình thờng và đem lại hiệu quả hay không.

Bảng 7 ngang ***************

Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn lu động của công ty năm 2001 tăng 12,52% so với năm 2000 với số tiền tăng là 3.749.941 đồng. Trong đó vốn lu động tăng lên chủ yếu là do tăng các khoản phải thu là 13.500.000 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 45,07% thì sang năm 2001 các khoản phải thu là 1.554.168 nghìn đòng với tốc độ tăng là 11,22%. Một khoản tăng tơng đối mạnh đó là vốn bằng tiền nếu năm 2000 với số tiền là 7.684.381 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 25,65% thì sang năm 2001 đã tăng thêm 1.296.991 nghìn đồng với tốc độ tăng là 16,37% và chiếm tỉ trọng là 26,64% trong tổng vốn lu động của công ty. Với một công ty thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu là chủ yếu thì các khoản vốn thuộc về tài sản lu động là rất quan trọng đối với hoạt động của mình nên công ty phải thực hiện các chỉ tiêu đề ra để thu hồi hoặc dự trữ các khoản này cho phù hợp. Trong năm qua lợng hàng tồn kho của công ty tăng khá nhanh là công ty đang kinh doanh một số mặt hàng mới nhng do giá thế giới giảm mạnh nên công ty cha xuất khẩu đợc làm cho hàng tồn kho năm 2001 tăng 754.108 nghìn đồng với tỉ lệ tăng là 24,12% so với năm 2000. Công ty nên chú ý hơn nữa đến lợng hàng dự trữ, không nên dự trữ quá nhiều hàng, tránh tình trạng hàng hoá bị hao hụt, mất giá, lỗi thời. Vì vậy việc xác định một lợng hàng phù hợp là quan trọng đối với các công ty kinh doanh trong điều kiện kinh tế nh hiện nay.

Nh vậy từ bảng trên ta thấy vốn lu động của công ty chủ yếu phân bổ vào các khoản phải thu, khoản này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lu động và có

chiều hớng tăng lên trong năm 2001. Ngoài ra nó cũng phân bổ một phần vào vốn bằng tiền, khoản này chiếm tỉ trọng tơng đối và cũng tăng lên trong năm 2001. Trong năm vừa qua các khoản tạm ứng, ký quỹ và ký cợc ngắn hạn của công ty đã thu hồi đợc, do vậy khoản tài sản lu động khác uỷ thác tăng lên so với năm 2000. Do vậy ta có thể thấy đợc công ty thực hiệnhd kinh doanh đạt mức kế hoạch đề ra. Nhng để đánh giá chính xác tình hình sử dụng vốn lu động ta phải xem xét từng khoản thuộc về tài sản lu động. Trớc hết ta xét khoản vốn bằng tiền của công ty.

2.1. Tình hình sử dụng vốn bằng tiền của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội Hà Nội

Mọi doanh nghiệp đều cần một lợng tiền mặt dự trữ nhất định cho việc kinh doanh. Việc dự trữ tiền mặt luôn chứa đựng hai vấn đề tính lợi ích và tính rủi ro.

Bởi nếu chấp nhận tính lợi ích cao lợng tiền dự trữ ít thì rủi ro rất lớn. Ng- ợc lại, nếu dự trữ tiền mặt lớn thì rủi ro thấp nhng sinh lời không cao bởi lợng tiền nhàn rỗi không có khả năng sinh lời.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w