Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nộ

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội (Trang 49 - 51)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nộ

3.Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nộ

công ty đang kinh doanh một số mặt hàng mới vì giá thế giới giảm nên cha xuất khẩu đợc. Nhng công ty cũng cần xem xét lợng hàng dự trữ hàng hoá để đáp ứng tốt nhu cầu bán của mình. Để thấy đợc tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội xét bảng sau.

Bảng 11: Tình hình hàng tồn kho của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2000

1. Giá vốn hàng bán 64.965.015 81.093.17

2. Hàng tồn kho bình quân (nđ) 3.126.010 3.880.118

3. Số vòng chu chuyển (vòng) 21,95 21,90

4. Số ngày chu chuyển (ngày) 16,4 16,43

5. Doanh thu thuần 68.620.000 85.000.000

Số vòng chu chuyển hàng tồn kho = Số vòng chu chuyển hàng tồn kho =

Bảng trên cho thấy số lần chu chuyển hàng tồn kho năm 2000 là 21,95 vòng sang năm 2001 là 21,90 vòng. Đây là tốc độ chu chuyển trung bình. Số ngày chu chuyển của hai năm cùng là 16,4 ngày cho một vòng chu chuyển. Nh vậy tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của công ty là không cao và không có xu hớng tăng lên trong năm 2001, từ đó có thể thấy đợc vốn lu động ở bộ phận hàng tồn kho của công ty đợc luân chuyển không nhanh, nó sẽ ảnh hởng tới tốc độ chu chuyển của vốn lu động.

3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội Nội

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại các doanh nghiệp là một vấn đề quan trọng và đợc sự quan tâm rất nhiều của nhà quản lý doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc khi doanh nghiệp sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Để đánh giá

hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta dùng hệ thống chỉ tiêu đánh giá một cách toàn diện và cụ thể. Vốn lu động tham gia vào hoạt động kinh doanh. Các chỉ tiêu này tính bằng con số cụ thể và chính xác, nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp mà hầu hết các chỉ tiêu này đ- ợc trình bày ở chơng I. Trên thực tế nếu doanh nghiệp đánh giá đúng thực trạng sử dụng vốn lu động thì sẽ đa ra đợc các biện pháp kịp thơì và chính xác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Bảng 12 ngang ************

Qua bảng số liệu trên ta có những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty nh sau: cứ 1 đồng vốn lu động bỏ ra công ty thu đợc 2,63 đồng doanh thu năm 2000 và năm 2001 là 2,04 đồng doanh thu, nh vậy so với năm 2000 thì năm 2001 tăng lên 0,41 đồng với tốc độ tăng 15,58%. Trong đó mức doanh thu thuần trên một đồng vốn lu động năm 2001 tăng với tỉ lệ 16,06% với mức tiền tăng là 0,4 đồng doanh thu thuần. Để xét xem việc sử dụng vốn lu động có thực sự đạt hiệu quả không chúng ta xét hệ số sinh lời của vốn lu động. Nhìn vào bảng ta thấy mức lợi nhuận gộp của công ty thu trên một đồng vốn lu động tăng lên 0,001 đồng có tỉ lệ tăng 0,75% so với năm 2000. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thực hiện trên một đồng vốn lu động năm 2000 là 0,108 đồng doanh thu và năm 2001 là 0,10 đồng doanh thu tăng lên 0,001 đồng với tốc độ tăng là 0,925%. Trong năm 2000 cứ một đồng vốn lu động bỏ ra thì thu đợc 0,0071 đồng tổng lợi nhuận trớc thuế và năm 2001 cũng thu đợc 0,071 đồng tổng lợi nhuận trớc thuế trên một đồng vốn lu động bỏ ra. Nhìn chung hệ số phục hồi vốn lu động và hệ số sinh lời vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội năm 2001 tốt hơn năm 2000. Việc tăng các hệ số này là do năm 2001 công ty đã kinh doanh một số mặt hàng mới làm cho doanh số bán ra tăng. Tuy nhiên mức tăng của các hệ số này cha cao là vì hàng tồn kho và giá vốn hàng bán năm 2001 tăng cao làm cho lợi nhuận của công ty tăng không nhiều chính vì vậy làm cho hệ số sinh lời của vốn lu động tăng không nhiều thậm chí hệ số lợi nhuận trớc thuế trên vốn lu động của công ty chúng ta hãy sử dụng chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lu động. Chỉ tiêu này cho

biết trong một chu kỳ kinh doanh vốn lu động quay trở về trạng thái ban đầu là bao nhiêu lần nh vậy chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại. Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy trong năm 2000 số vòng luân chuyển vốn lu động là 2,498 vòng sang năm 2001 là 2,89 vòng tăng 9,392 vòng với tốc độ tăng là 15,7%, do vậy năm 2001 công ty sử dụng vốn lu động hiệu quả hơn năm 2000. Thông qua số ngày luân chuyển của vốn lu động ta biết đợc số ngày bình quân cần thiết để vốn lu động thực hiện một vòng luân chuyển. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại. Nếu năm 2000 số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng là 144,11 ngày thì năm 2001 giảm xuống 114,56 ngày 1 vòng so với năm 2000 thì số ngày giảm 19,55 ngày tơng đơng với tỷ lệ giảm là 13,56%. Nh vậy chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội (Trang 49 - 51)