II- Ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ và những giải pháp trong Công ty Vật t− Nông Sản trong những năm tới.
Nói đến nguồn tiết kiệm là nói đến h−ớng có thể thực hành tiết kiệm, hay nói một cách khác là chỉ ra những con đ−ờng nào,
chỗ nào cần phải chú ý để thực hành tiết kiệm
Nói đến biện pháp tiết kiệm là nói đến những cách thức để thự hành tiết kiệm , tức là làm cách nào để thực hiện tiết kiệm
Mỗi nguồn tiết kiệm có nhiều biện pháp tiết kiệm. Ng−ời ta th−ờng phân thành từng khâu :sản xuất,l−u thông, tiêu dùng. Trong mỗi khâu ngừơi ta vạch ra những nguồn và biện pháp tiết kiệm thích hợp.
Tiết kiệm phải đ−ợc thực hành ở mọi khâu của nền kinh tế quốc dân. Trong các khâu trên thì sản xuất là khâu quan trọng nhất, vì sản xuất là nơi tiêu dùng ( sử dụng ) các yếu tố của quá trình sản xuất nh−: nguyên liệu, máy móc thiết bị và cả thời gian lao động của ng−ời lao động. Biện pháp quan trọng nhất để thực hành tiết kiệm là biện phap khoa học công nghê tiên tiến mới nâng cao đ−ợc chất l−ợng sản phẩm và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực cúa sản xuất. Nói nh− vậy không có nghĩa là các khâu kế hoạchác không quan trọng, mà các khau khác đều có vị trí quan trọng nhất định và đều góp phần trong việc tiết kiệm tài sản của loài ng−ời.
Nguồn tiết kiệm gồm về kỹ thuật, công nghệ của sản xuất, nguồn tiết kiệm về tổ chức quản lý kinh doanh và nguồn tiết kiệm về ng−ời trực tiếp sử dụng nguyên, nhiên vật liệu.
Có thể nói tiết kiệm vạtt t− có vai trò quan trọng trongviệc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty. Do đó công ty phải nghiêm túc và kiên quyết thực hiện các biện pháp sau:
-Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo quản vật t− sản phẩm trong đội ngũ cán bộ công nhan viên.
-Tiến hành hạch toán kinh doanh cụ thể trong từng phân x−ởng sản xuất.
84 -Hoàn thiện hệ thống kho tàng mộtcách tối −u nhất nhằm bảo quản tốt nhất giá trị vật t− hàng hoá.
-Tiến hành nâng cấp và hoàn chỉnh hệ thỗng máy móc thiết bị trên cơ sở nhập mới các dây chuyền công nghệ hiện đại
-Th−ờng xuyên kiểm tra giám sát thệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu nhằm hoàn chỉnh hơn nữa và bổ xung đièu chỉnh kịp thời những bất hợp lý
-Sử dụng các đơn bảng kinh tế, các chính sách th−ởng phạt bằng lợi ích vật chất
-Có quyết toán hàng thángcho các loại vật t− cụ thể
Biết kết hợp một cách hài hoà các biện pháp trên cùng với các chỉ tiêu h−ớng dãn nh− sau, công ty sẽ tạo ra d−ợc môi tr−ờng sản xuất kinh doanh tốt:
3.3.1- Về kỹ thuật công nghệ sản xuất có thể áp dụng các biện pháp sau:
3.3.1.1- Giảm trọng l−ợng tịnh của sản phẩm :
trọng l−ợng tuyệt đối của sản phẩm là sản phẩm đó cân nặng bao nhiêu kg, tạ, yến…Trọng l−ợng t−ơng đối của sản phẩm là tỷ số của trọng l−ợng tuyệt đối so với một đơn vị công suất ( hoăc công dụng của sản phẩm ). Trên cơ sở công dụng của sản phẩm, cần phải cải tiến thiết kế sản phẩm, sử dụng các loại vật liệu thay thế có độ bền tốt hơn để giảm trọng l−ợng t−ơng đối của sản phẩm. Nh− vậy, với khối l−ợng nguyên vật liệu nh− cũ có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn.
3.3.1.2- Giảm bớt phế liệu, phế phẩm, các tổn thất trong
quá trình sản xuất:
Phế liệu là những thứ phát sinh trong quá trình sản xuất. Phế liệu có hai loại : loại sử dụng lại đ−ơc trong quá trình sản xuất sản phẩm đó và loại phế liệu không thể sử dụng lại đ−ợc. Để giảm bớt phế liệu cần phải cải tiến các công cụ lao động, đặc biệt chú ý các công cụ chuyên dùng, cải tiến quy trình công
nghệ và sử dụng tói đa loại phế liệu mà có thể sử dụng lại đ−ợc trong quá trình sản xuất.
Phế phẩm là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất l−ợng sản phẩm chính.Tỷ lệ phế phẩm cao hay thấp liên quan đến quy trình công nghệ, đến chất l−ợng nguyên vật liệu, đến công cụ sản xuất đến tay nghề của công nhân và cả những điều kiện khác nh−: điều kiện làm việc, cung cấp các yếu tố sản xuất, điều kiện khí làm việc, khí hậu của nơi sản xuất .
Cải tiến quy trình công nghệ tổ chức sản xuất hợp lý cũng góp phần giảm các tổn thất trong quá trình sản xuất bao gồm nhiều kế hoạchâu, từ kế hoạchâu thiết kế sản phẩm đến giai đoạn hoàn chỉnh sản phẩm. Mỗi loại sản phẩm có các loại tổn thất kế hoạchác nhau. Cần chú ý đến khâu tổn hao nhiều để giảm bớt khối l−ợng tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm .
3.3.1.3 - Sử dụng tổng hợp các loại nguyên vật liệu:
Trong mộ sản phẩm sản xuất ra, tuỳ theo cơ cấu của nó, các bộ phận có các yêu cầu khác nhau.Vì thế, có thể sử dụng tổng hợp các loại nguyên vật liệu khác nhau, với điều kiện vừa đảm bảo chất l−ợng, tính năng công dụng của sản phẩm vừa tiêt kiệm loại nguyên vật liệu quý hiếm, đắt tiền hoặc loại phải nhập ngoại. Sử dụng tổng hợp nguyên vật liệu đòi hỏi phải đa dạng hoá sản phẩm. Rất nhiều loại nguyên vật liệ, khi dùng để chế tạo loai sản phẩm chính này, loại phế liệu không dùng đ−ợc lại có thể là nguyên vật liệu để sản xuất loại sản phẩm chính khác.Vì vậy tận dụng hết các loại phế liệu, phế thải các loại thu hồi đ−ợc của sản xuất chính vào sản xuất các mặt hàng khác là biện pháp sử dụng tối đa nguyên vật liệu trong sản xuất
3.3.1.4- Sử dụng các loại nguyên vật liệu thứ cấp:
Các loại nguyên vật liệu thay thế, các loại nguyên vật liệu rẻ tiền. Sử dụng các loại nguyên vật liệu trên cần đặc biệt chú ý các biện pháp kỹ thuật để tăng c−ờng chất l−ợng nguyên vật
86 liệu, vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của sản xuất vừa đảm bảo giảm chi phí trong giai đoạn dài hạn đối với doanh nghiệp .
3.3.1.5- Sử dụng nhiều lần nguyên vật liệu :
Có những loại nguyên vật liệu có thể sử dụng đ−ợc nhiều lần ví dụ: đồng, nhôm, thép, nhu cầuầu nhờn… Sau quá trình sử dụng thải ra cần phải đ−ợc thu hồi và sử dụng lại. Đây là biện pháp kinh tế, đặc biêt trong vệc tiết kiẹm nguồn tài nguyên thiên nhiên mà sau nhiều năm khai thác sẽ cạn kiệt.
3.3.1.6- Nâng cao chất l−ợng nguyên vật liệu, thành phẩm và công dụng của thành phẩm và các chất có ích trong nguyên, nhiê vật liệu.
Nguyên nhiên vật liệu chất l−ợng cao sẽ cho sản phẩm chất l−ợng cao. Tr−ớc và trong khi sử dụng cần nâng cao chất l−ợng nguyên vật liệu, vừa đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm, dễ tiêu thụ, vừa tiết kiệm đ−ơc các nguồn tiềm năng. ở một số nguyên vật liệu, ng−ời ta chỉ sử dụng chất có ích. Để sử dụng tốt hơn nguyên vật liệu, ng−ời ta nâng cao tỷ lệ sử dụng chất có ích trong nguyên vật liệu để sử dụng tối đa nguyên vật liệu .
3.3.2- Về tổ chức quản lý kinh doanh :
Nếu nh− biện pháp về kỹ thuật công nghệ có tác dụng trực tiếp tiết kiệm nguyên vật liệu về số l−ợng, chất l−ợng và chủng loại nguyên nhiên vật liệu thì những biện pháp thuộc về h−ớng tổ chức quản lý kinh doanh chỉ góp phần tạo điều kiện tiền đề và điều kiện cần thiết để các biện pháp kỹ thuật đ−ợc thực hiện ở doanh nghiệp, cũng nh− tránh đ−ợc những lãng phí xảy ra trong quá trình sản xuất . Những biện pháp đó là:
-Đảm bảo cung ứng cho các nơi làm việc trong doanh nghiệp những nguyên nhiên vật liệu đầy đủ về số l−ợng, chất l−ợng và chủng loại , kịp thời gian yêu cầu ; đồng bộ để chế tạo sản phẩm hoàn chỉnh. Nếu không đảm bảo những nội dung trên, sẽ gây ra nhiều lãng phí. Lãng phí cả nguyên nhiên vật liệu sử
dụng, lãng phí thời gian sử dụng thíêt bị máy móc và lãng phí cả sức lao động của công nhân, lãng phí do ngừng sản xuất …
- Thực hiện việc sử dụng các loại nguyên nhiên vật liệu theo định mức: sử dụng theo định mức là cách sử dụng khoa học . Vì vậy, các loại nguyên vật liệu chính , sử dụng khối l−ợng lớn phải xây dựng các định mức và sử dụng theo định mức đó
-Thực hiện dự trữ các loại nguyên nhiên vật liệu theo định mức.dự trữ theo định mức đảm bảo việc sử dụng liên tục, đều đặn trong doanh nghiệp. Những loại nguyên vật liệu có nguồn cung ứng khó khăn cần phải có dự trữ: dự trữ th−ờng xuyên, dự trữ chuẩn bị, dự trữ bảo hiểm. Những loại sử dụng theo thời vụ phải có dự trữ theo thời vụ.
-Tổ chức thu hồi, tận dụng các loại phế liệu phế thải trong quá trình sản xuất .
-Tích cực ngăn nhừa và kiên quyết chống mọi hành vi tiêu cực, làm thất thoát nguyên vật liệu và sản phẩm d−ới mọi hình thức.
-Bảo quản tốt các loại nguyên nhiên vật liệuvà hoá chất trong thời gian l−u kho của doanh nghiệp. Giảm hao hụt, biến chất, tích cực phòng ngừa, chống cháy nổ, phòng chống m−a lũ lụt gây tổn thất nguyên nhiên vật liệu và sản phẩm .
-Sử dụng nguyên nhiên vật liệu đúng yê cầu, đúng định mức, đúng quy trình công nghệ, đúng đối t−ợng .
-Tổ chức hạch toán kiểm tra, phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên nhiên vật liệu..ở doanh nghiệp.
3.3.3 -Về yếu tố con ng−ời trong việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu :
Ng−ời công nhân là ng−ời sử dụng trực tiép nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất .Họ biết rõ giá trị của các loại
88 nguyên nhiên vật liệu và công dụng của chúng. Vì vậy cần áp dụng các biện pháp sau:
-Nâng cao giáo dục về ý thức tiết kiệm, lợi ích của tiết kiệm đối với doanh nghiệp, đối với từng ng−ời.
-Nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, trình độ tay nghề của ng−ời công nhân.
-Có các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần thích đáng, kịp thời đối với mọi việc tiết kiệm
-Có chế độ giao nhận, chế độ trách nhiệm vật chất, chế độ sử dung máy móc thiết bị nguyên nhiên vật liệu rõ ràng trong doanh nghiệp, trách nhiệm đến từng ng−ời công nhân để nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần chấp hành kỷ luật lao động, dể sử dụng tốt nhất các yếu tố vật chất .
Tiết kiệm các yếu tố vật chất trng sản xuất kinh doanh phải bao gồm cả trong quá trình sản xuất và cả trong qú trình l−u thông sản phẩm ừ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Trong khâu kinh doanh cần chú ý khâu bảo quản, bảo vệ ở kho, các khâu giao nhận, các khâu vận chuyển bốc xếp dỡ hàng đóng gói hàng hoá tích cực phòng chống hoả hoạn, mất cắp sản phẩm hàng hoá
Kết luận
Trong một nền kinh tế nói chung, và một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng , để có thể tồn tại và phát triẻn trong nền kinh tế thị tr−ờng đòi hỏi phải hội tụ đầy dủ các nguồn lực cơ bản phục vụ cho các yếu tố đầu vào và phải quản lý cúng một cách sát sao để nó thựu sự mang lại nguồn hiệu qủa và là một lợi thế cuỷa doanh nghiệp. Trong đó vật t− là nguồn quan trọng nhất vốn luôn vận động và tích luỹ trong quá trình sản xuất. Vì vậy cần phải có một khoa hoc quản lý và tổ chức chúng để đạt đ−ợc hiệu quả thực sự là một lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong đề tài “ Hiệu quả sử dụng vật t− kỹ thuật” tại công ty vật t− nông sản, sử dụng những kiến thức đã học, vận dụng các điều kiện thực tế tại Công ty, trong một khuôn viên nhỏ, tôi không thẻ man hết những ý kiến của mình đ−ợc, đôi khi còn một vài khiếm khuyết, tôi mong đ−ợc sự đòng tình ủng hộ và góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để tôi có thể hoàn thgành tốt đề tài của mình.
Qua đây tôi cũng xin trân thành cảm ơn Phó giáo s− tiến sỹ Nguyễn Cảnh Hoan cũng nh− toàn bộ tập thể thầy cô giáo tr−ờng Đại Học Mở Hà Nội và các bạn học sinh, sinh viên cùng với đồng nghiệp của tôi đã hết sức giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu đề tài này ./.
90 1- Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Chủ biên : PGS- PTS Phạm thị Gái- Nhà xuất bản Giáo dục 2- Giáo trình quản trị vật t− doanh nghiệp
Tr−ờng Đại Học KINH Tế Quốc Dân xuất bản 2000 Chủ biên:PGS – PTS Đặng Đình Đào
Nhà xuất bản thống kê1998
3- Giáo trình quản trị kinh doanh
Chủ biên: PGS – PTS LÊ VĂN TÂM- Nhà xuất bản Giáo dục 4- Tạp chí kinh tế vật t− nông nghiệp- tháng 3- 2000
5- Báo Hải Phòng, số ra ngày 28/3/1997
6- Văn kiện Đại Hội Đảng lần IX( tháng 7- 2000)
7- Báo cáo quyết toán Công ty vật t− Nông Sản 1999,2000,2001 8- Kế hoạch hàng hoá vật t− Công ty vật t− Nông sản năm 1999, 2000, 2001
9- Ph−ơng h−ớng Nhiệm vụ Công ty vật t− nông sản 5 năm 2000- 2005
10- Báo cáo tài chính và quyết toán tài chính công ty vật t− nông ản năm 1999,2000,2001( Phòng kế hoạch kinh doanh) 11-Giáo trình Chiến l−ợc kinh doanh - Đại học kinh tế quốc dân năm 1999- nhà xuất bản Giáo dục và đào tạo
12- Nghệ thuật Quản trị kinh doanh : - Rayer Merphere- nhà xuất bản thế giới năm 1996