Tiếp tục cải cách thủ tục hành chánh

Một phần của tài liệu 461 Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần ở Việt Nam (Trang 71 - 78)

Năm 2004, cải cách hành chánh nhà nước tiếp tục được xác định là giải pháp đột phá để phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong phạm vi liên quan đến ĐTTTNN và chuyển đổi DNCVĐTNN. cải cách thủ tục hành chánh cần được tiếp tục đẩy mạnh theo các hướng sau :

¾ Phân cấp, ủy quyền mạnh mẽ hơn nữa trong tiến trình thẩm định hồ sơ chuyển đổi;

¾ Áp dụng qui chế “một cửa” trong thủ tục nộp hồ sơ chuyển đổi;

¾ Đảm bảo thực hiện đúng thời gian đề ra theo qui định ở các khâu, các cấp trong tiến trình xét duyệt, kiểm tra;

¾ Từng bước cải tiến qui trình thẩm định, rút ngắn thời gian thẩm định, chuyển dần một số nội dung kiểm tra từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”;

¾ Các cán bộ chuyên trách phải thực hiện cơng việc với tinh thần trách nhiệm cao, tránh tình trạng quan liêu, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho DN.

KẾT LUẬN

Hình thức CTCP CVĐTNN là một yêu cầu tất yếu khách quan trong việc thực hiện chính sách đa dạng hố hình thức đầu tư, thu hút VĐTTTNN và gĩp phần tạo thêm hàng hố cho thị trường chứng khốn.

Một trong những bước đi được nhiều nước, trong đĩ cĩ Việt Nam lựa chọn là trước khi áp dụng hình thức CTCP CVĐTNN một cách rộng rãi, cho phép các DNCVĐTNN đang hoạt động chuyển đổi sang hình thức CTCP. Sau một thời gian thực hiện thí điểm, tiến hành tổng hợp kết quả, rút kinh nghiệm và hồn thiện các điều kiện pháp lý cần thiết để áp dụng hình thức CTCP CVĐTNN.

Luận văn đã phân tích tổng quát tình hình ĐTTTNN tại Việt Nam, nêu bật vai trị của ĐTTTNN đối vớ sự phát triển của kinh tế Việt Nam. Luận văn cũng tìm hiểu tình hình thực hiện việc chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP ở Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời đưa ra một số khĩ khăn, vướng mắc trong quá trình chuyển đổi.

Điểm quan trọng và thiết thực nhất của Luận văn là tác giả đã đưa ra một số giải pháp để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP. Các giải pháp đĩ là :

¾ Lộ trình chuyển đổi nên bắt đầu từ các DN 100% VNN, sau đĩ mở rộng dần ra cho các DNLD mà nhà ĐTNN nắm tỷ lệ vốn lớn. Về ngành nghề kinh doanh nên ưu tiên cho những ngành nghề mang tính ổn định cao hoặc những ngành tận dụng ưu thế nước ngồi trong quản lý, điều hành. Về lâu dài, hình thức CTCP CVĐTNN phải được áp dụng chung cho cả các DN CVĐTNN mới

thành lập. Khi đĩ hình thức CTCP sẽ là một hình thức đầu tư mà nhà ĐTNN lựa chọn cĩ thể lựa chọn để lập hồ sơ xin giấy phép đầu tư .

¾ Các DNCVĐTNN cần đẩy mạnh cơng tác chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi. Quá trình chuẩn bị bao gồm một số cơng việc như : nắm rõ các vấn đề cơ bản cĩ liên quan đến việc chuyển đổi, chủ động xử lý tài chính trước khi xác định

giá trị DN, xây dựng phương án xác định giá trị DN, chuẩn bị tốt hồ sơ chuyển đổi,….

¾ Hồn thiện khung pháp luật cĩ liên quan. Cụ thể như:

9 Bổ sung hình thức CTCP CVĐTNN trong Luật ĐTNN, tiến tới thống nhất luật đầu tư trong nước và ĐTNN, tạo mội trường pháp lý bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế;

9 Tỷ lệ vốn cổ phần của cổ đơng sáng lập nước ngồi chỉ nên khống chế ở mức 20% sau khi chuyển đổi và sẽ bãi bỏ sau khi DN này đã hưởng đầy đủ các ưu đãi của DNCVĐTNN theo giấy phép đầu tư và ưu đãi dành cho CTCP CVĐTNN tham gia niêm yết trên thị trường chứng khốn (nếu cĩ); 9 Vấn đề chuyển nhượng cổ phần do cổ đơng sáng lập nước ngồi nắm giữ

phải được qui định cụ thể, rõ ràng hơn. Ngồi ra, cũng cần qui định cụ thể điều kiện, trình tự thủ tục và thẩm quyền giải quyết trong việc sử dụng tiền thu được sau khi chuyển nhượng;

9 Bổ sung các phương pháp xác định giá trị DN sao cho phù hợp với từng trường hợp cụ thể nhằm xác định hợp lý giá trị của DN tại thời điểm định giá. Trong đĩ, cần phải cĩ hướng dẫn cụ thể đối với việc xác định “lợi thế kinhh doanh” và “giá trị quyền sử dụng đất” khi tiến hành xác định giá trị DN;

9 Thời hạn hoạt động của các CTCP CVĐTNN cần phải được kéo dài từ 70 năm đến 100 năm. Ngồi ra, cũng xem xét đối với một số dự án trong một số ngành nghề nhất định được hoạt động vơ thời hạn;

9 Hồn thiện các qui định cĩ liên quan đến việc niêm yết cổ phiếu của các CTCP CVĐTNN trên thị trường chứng khốn.

¾ Tăng cường tối đa vai trị của các định chế tài chính trung gian phục vụ cho quá trình chuyển đổi :

9 Đẩy mạnh dịch vụ ngân quỹ và dịch vụ tài trợ vốn của các ngân hàng thương mại và cơng ty tài chính;

9 Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động của các cơng ty mua bán nợ; phát triển thêm nhiều loại hình của cơng ty mua bán nợ và hướng hoạt động của cơng ty mua bán nợ nhà nước vào các đối tượng khác nhau trong nền kinh tế trong đĩ cĩ DNCVĐTNN; tăng cường cơng tác tuyên truyền. quảng bá về hoạt động của các cơng ty mua bán nợ;

9 Khơng ngừng củng cố và phát triển thị trường chứng khốn thơng qua việc đưa thêm cổ phiếu của các cơng ty lớn, làm ăn hiệu quả vào thị trường chứng khốn; nhanh chĩng thành lập thị trường phi tập trung; hồn thiện các qui định pháp luật cĩ liên quan đến chứng khốn và thị trường chứng khốn theo hướng tạo điều kiện để thị trường phát triển;

9 Phát huy vai trị của các cơng ty chứng khốn, các Quỹ đầu tư và các cơng ty bảo hiểm nhằm phục vụ tốt cho quá trình chuyển đổi;

9 Thành lập cơng ty đầu tư tài chính nhà nước để gĩp phần làm cho thị trường chứng khốn sơi động hơn, thu hút nhiều hơn sự quan tâm của các tổ chức và cá nhân vào thị trường chứng khốn.

¾ Ngồi ra, chúng ta cũng cần phải quan tâm đến một số giải pháp hỗ trợ khác như :

9 Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách về chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP;

9 Khơng ngừng hồn thiện qui trình và thủ tục chuyển đổi; 9 Tích cực hỗ trợ DN trong quá trình chuyển đổi;

9 Nâng cao trình độ nhận thức và chuyên mơn của cán bộ hành chính nhà nước;

9 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chánh.

Những giải pháp nêu trên tuy đã giải quyết được phần nào các vấn đề cơ bản để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP nhưng chưa phải là đầy đủ và hồn chỉnh. Các giải pháp này cịn địi hỏi sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, đồng thời cần phải cĩ những sửa đổi, bổ sung cần thiết trong hệ thống pháp luật hiện hành. Một số giải pháp chỉ dừng lại ở mức trình bày khái quát, chưa đi sâu vào nội dung chi tiết, cụ thể như : vấn đề sửa đổi, bổ sung luật DN áp dụng chung cho mọi thành phần kinh tế, thống nhất luật đầu tư cho cả hoạt động đầu tư trong nước và ĐTNN; về phương pháp định giá DN; các qui định khi niêm yết CTCP CVĐTNN trên thị trường chứng khốn; giải pháp cụ thể cho các định chế tài chính trung gian phát huy tối đa vai trị hỗ trợ các DNCVĐTNN trong qua trình chuyển đổi;…. Các vấn đề này sẽ tiếp tục gợi mở thêm nhiều hướng nghiên cứu tiếp theo để gĩp phần hồn thiện các qui định pháp luật cĩ liên quan đến quá trình chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP, tiến tới áp dụng hình thức CTCP CVĐTNN tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

W X

SÁCH BÁO VÀ TẠP CHÍ

1. GS. TS. Nguyễn Thanh Tuyền - chủ biên (1993), “Lý thuyết tài chính”, Trường Đại học Tài chính Kế tốn TP HCM.

2. PGS. TS. Nguyễn Thị Diễm Châu - chủ biên (1996), “Tài chính doanh nghiệp”, NXB Giáo dục.

3. GS. TS. Nguyễn Thanh Tuyền - chủ biên (2000), “Thị trường chứng khốn”, NXB Thống kê.

4. TS. Trần Ngọc Thơ - chủ biên (2003), “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, NXB Thống kê.

5. TS. Trần Ngọc Thơ, TS. Nguyễõn Ngọc Định và Tập thể tác giả(1998), “Tài chính quốc tế”, NXB Thống kê.

6. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2002), “Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi”, NXB Thống kê.

7. Trường ĐH Kinh tế TP HCM (2000), “Tài chính doanh nghiệp”, TP HCM. 8. TS. Đào Lê Minh - chủ biên (2002), “Những vấn đề cơ bản về chứng khốn và

thị trường chứng khốn”, NXB Chính trị quốc gia.

9. Bùi Nguyên Hồn (2001), “Thị trường chứng khốn và CTCP”, NXB Chính trị quốc gia.

10.TS. Võ Trí Thành & Th.s Nguyễn Thị Phương Hoa (2002), “Đánh giá tác động của ĐTTTNN đến tăng trưởng kinh tế ngành Việt Nam giai đoạn 1996 – 2001”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 143.

11.TS. Nguyễn Ngọc Hùng (2001), “Vai trị của các định chế tài chính trong tiến trình cổ phần hĩa DNNN”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 4.

12.Tiền Hải (2004), “Thí điểm thành lập CTCP ĐTNN, tại sao khơng?”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, số 232.

13.Thanh Hương (2004), “Xin giản thời gian đăng ký chuyển đổi DNCVĐTNN”,

14.Tạp chí Phát triển kinh tế.

15.Tạp chí Chứng khốn Việt Nam. 16.Tạp chí Đầu tư chứng khốn. 17.Thời báo Kinh tế Sài Gịn. 18.Báo Nhân dân.

19.Các thơng tin trên Website của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng nghiệp, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, Đài tiếng nĩi Việt Nam, Viện Kinh tế TP HCM, Diễn đàn Doanh nghiệp,. ..

VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG, CÁC NGHỊ QUYẾT, CHỈ THỊ CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam.

2. Luật khuyến khích đầu tư trong nước năm 1998. 3. Luật Doanh nghiệp năm 1999.

4. Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1996 và Luật sửa đổi bổ sung năm 2000. 5. Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 của Chính phủ về

một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo ĐTTTNN tại Việt Nam.

6. Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước.

7. Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam.

8. Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp.

9. Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành CTCP.

10.Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ về việc chuyển đổi một số DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP.

11.Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về chứng khốn và thị trường chứng khốn.

12.Thơng tư số 76/2002/TT-BTC ngày 09 tháng 9 năm 2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn những vấn đề về tài chính khi chuyển Doanh nghiệp nhà nước thành CTCP.

13.Thơng tư số 79/2002/TT-BTC ngày 12 tháng 9 năm 2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển Doanh nghiệp nhà nước thành CTCP.

14.Thơng tư liên tịch ssố 08/2003/TTLLT-BKH-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính hướng dẫn chi tiết thực hiện một số qui định tại Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ về việc chuyển đổi một số DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP.

15.Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTTTNN thời kỳ 2001 – 2005. 16.Nghị quyết 03/2002/NQ-CP ngày 7 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ về

phiên họp thường kỳ của Chính phủ tháng 2 năm 2002.

17.Nghị quyết 02/2003/NQ-CP ngày 17 tháng 1 năm 2003 của Chính phủ về một số chủ trương, giải pháp chủ yếu cần tập trung chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2003.

18.Chỉ thị số 11/1998/CT-TTg ngày 16 tháng 3 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 của Chính phủ về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo ĐTTTNN tại Việt Nam.

19.Chỉ thị số 19/2001/CT-TTg ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức thực hiện Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTTTNN thời kỳ 2001 – 2005.

Cơng văn số 1045/CP-ĐMDN ngày 11 tháng 9 năm 2002 của Chính phủ về việc ban hành Nghị định của Chính phủ về CTCP CVĐTNN.

Phụ lục - Danh sách 6 DNCVĐTNN được Chính phủ chấp thuận cho chuyển đổi sang CTCP

STT Tên Cơng ty Hình thức đầu Vốn điều lệ Mệnh giá cổ phần Ngành nghề kinh doanh 1 Cơng ty cổ phần hữu hạn dây và cáp điện TAYA Việt Nam

DN 100%

VNN 165.205.300.000 VND 10.000 VND

Sản xuất kinh doanh dây và cáp điện các loại, dây điện từ, dây cáp điện thơng tin, dây đồng trần xoắn và máy bơm nước.

2 Cơng ty TNHH Austnam DNLD 17.621.040.851 VND 10.000 VND

Sản xuất kinh doanh tấm lợp kim loại và các sản phẩm phụ kiện kết cấu mái lợp; thi cơng lắp đặt trọn gĩi nhà khung thép tiền chế.

3 Cơng ty cơng nghiệp chế biến thực phẩm quốc tế DN 100% VNN 179.116.800.000 VND 15.712 VND

Chế biến nơng sản, thủy sản thành sản phẩm đĩng hộp, sấy khơ, ướp đơng, muối và ngâm dấm để xuất khẩu. 4 Cơng ty cổ phần hữu hạn cơng nghiệp gốm sứ Taicera DN 100% VNN 170.745.940.000 VND 10.000 VND

Sản xuất gạch granit mài bĩng, gạch men và các sản phẩm gốm sứ; xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.

5 Cơng ty cơng nghiệp TNHH Tung Kuang DN 100% VNN 105.639.612.389 VND 10.000 VND

Sản xuất các sản phẩm nhơm ở dạng thanh nhơm, ống nhơm, lưới nhơm và thực hiện các dịch vụ thiết kế, sửa chữa, lắp ráp các sản phẩm bằng nhơm.

6 Cơng ty liên doanh quốc tế Hồng Gia DNLD 21.000.000 USD 1 USD

Xây dựng khách sạn tiêu chuẩn 5 sao cùng khu vui chơi giải trí, kinh doanh trị chơi cĩ thưởng dành cho người nước ngồi.

Một phần của tài liệu 461 Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần ở Việt Nam (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)