Giai đoạn trước năm 1997

Một phần của tài liệu 461 Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần ở Việt Nam (Trang 25)

Cĩ thể nĩi, đây là giai đoạn đầu thực hiện Luật ĐTNN (1988 – 1996). Sau giai đoạn mang tính thử nghiệm từ năm 1987 – 1990, tình hình ĐTTTNN đã phát triển nhanh chĩng trong giai đoạn từ năm 1991 – 1996. Với một thị trường mới mẻ cùng với sức hấp dẫn của một đất nước 70 triệu dân và nhiều yếu tố thuận lợi khác, Việt Nam đã thu hút được một lượng vốn đáng kể là 28,4 tỷ USD. Trong thời gian này, số dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện và qui mơ bình quân của dự án tăng lên liên tục. Điều này, ở mức độ nào đĩ đã gây ra những ngộ nhận về lợi thế của đất nước và về tiềm năng của dịng vốn ĐTTTNN trên thế giới.

Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2000

Đây là giai đoạn mà theo một số nhà nghiên cứu được gọi là “sự thối trào” của ĐTTTNN. Mặc dù khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á nổ ra trong năm 1997 nhưng Việt Nam vẫn thu hút được 3,137 tỷ USD vốn thực hiện. Đây là một con số kỷ lục trong suốt thời kỳ từ 1988 đến nay. Qua đĩ cho thấy, Việt Nam khơng chịu tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng như các nước láng giềng Thái Lan hay Indonesia. Tuy nhiên đã xuất hiện những dấu hiệu cho thấy nguy cơ sụt giảm ĐTTTNN trong các năm tới. Thực tế từ năm 1998 – 2000 đã chứng minh các nguy cơ đĩ trở thành hiện thực với lượng vốn giảm trung bình mỗi năm 24%, và nguyên nhân khơng chỉ xuất phát từ dư âm của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực mà cịn do một số hạn chế về mơi trường đầu tư.

2.1.2. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Đây là giai đoạn bước đầu chứng kiến sự phục hồi của dịng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam mặc dù tình hình ĐTTTNN trên thế giới và đặc biệt là qui mơ dịng vốn ĐTTTNN đổ vào các nước ASEAN vẫn tiếp tục suy giảm. Điều đĩ chứng tỏ mơi trường ĐTTTNN của Việt Nam bước đầu đã được cải thiện sau hàng loạt các biện pháp tích cực mà Chính phủ Việt Nam đã thực thi nhằm tạo thuận lợi tối đa cho các nhà đầu tư. Kết quả là năm 2001 cĩ 462 dự án mới được cấp phép và 210 dự án xin điều chỉnh tăng vốn, đưa tổng số vốn đầu tư mới lên 3,045 tỷ USD.

Chỉ tính riêng trong 8 tháng đầu năm 2004, cả nước cĩ 450 dự án ĐTTTNN được cấp phép, với tổng vốn đăng ký lên 1,2 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước, vốn đăng ký bình quân của một dự án là 2,8 triệu USD. Ngành cơng nghiệp và xây dựng cĩ 316 dự án (chiếm 70%) với số vốn đăng ký hơn 730 triệu USD (chiếm 60%). Tiếp đến là các ngành nơng, lâm ngghiệp (với số vốn đăng ký là 256 triệu USD), ngành dịch vụ (với số vốn đăng ký là 254 triệu USD). Cũng trong 8 tháng qua, đã cĩ 267 dự án đăng ký tăng vốn với số vốn tăng thêm là 1,1 tỷ USD.

2.2. Tình hình ĐTTTNN tại Việt Nam thơng qua một số tiêu thức cụ thể

2.2.1. Theo Quốc gia đầu tư

Tính đến ngày 25 tháng 8 năm 2004, đã cĩ 66 Quốc gia và vùng lãnh thổ (chủ yếu đến từ Châu Á) đầu tư vào Việt Nam, trong đĩ cĩ 12 Quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ vốn đăng ký từ 1 tỷ USD trở lên.

Bảng 1 - Các quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam tính đến ngày 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án cịn hiệu lực) STT Quốc gia và vùng lãnh thổ Số dự án hiệu lực Tổng số VĐT (triệu USD) Tỷ trọng 1 Singapore 318 7.914 17,93% 2 Đài Loan 1.199 7.004 15,87% 3 Nhật Bản 463 4.909 11,12% 4 Hàn Quốc 787 4.525 10,25% 5 Hồng Kơng 311 3.060 6,93% 6 B.V. Islands 202 2.282 5,17% 7 Pháp 139 2.139 4,85% 8 Hà Lan 52 1.786 4,05% 9 Thái Lan 116 1.381 3,13% 10 Malaysia 157 1.250 2,83% 11 Hoa Kỳ 204 1.243 2,82% 12 Vương quốc Anh 57 1.198 2,71% 13 Các nước, quốc gia khác 4.005 5.443 12,34% Tổng cộng 4.850 44.134 100.00%

Nguồn : Cục đầu tư nước ngồi - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

2.2.2. Theo ngành nghề

Phần lớn vốn ĐTTTNN được đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất, đặc biệt là sản xuất cơng nghiệp. Theo số liệu tính đến ngày 25/8/2004, cĩ tới 67% số dự án được cấp giấy phép thuộc ngành sản xuất cơng nghiệp, xây dựng với số vốn đăng

ký là 25,464 tỷ USD chiếm 57,7% tổng số vốn đăng ký. Trong đĩ ngành chế biến thực phẩm, hĩa mỹ phẩm, điện tử và may mặc là các ngành cĩ số dự án vốn ĐTTTNN nhiều nhất. Điều này tạo sự phong phú trên thị trường hàng hĩa tiêu dùng của nước ta với các nhãn hiệu nổi tiếng của thế giới.

Ngành nơng nghiệp và thủy sản cũng tỏ ra cĩ sự hấp dẫn đối với nhà ĐTNN. vốn đăng ký vào hai ngành này chiếm 7,32% trên tổng số vốn đăng ký nhưng số dự án được cấp phép lại lên đến khoảng 13,61%.

Một số ngành trong khu vực dịch vụ, nhất là các ngành như giao thơng vận tải, tài chính ngân hàng, xây dựng căn hộ cho thuê … là những ngành thu hút vốn ĐTTTNN chủ yếu. Đầu tư vào khu vực dịch vụ chiếm khoảng 19,30 % số dự án với khoảng 35% tổng số vốn đăng ký.

Các số liệu về thu hút vốn ĐTTTNN trong 8 tháng đầu năm 2004 cũng cho thấy xu hướng này. Trong 450 dự án được cấp phép thì cĩ 316 dự án (chiếm 70%) đầu tư vào khu vực cơng nghiệp với vốn đăng ký đạt 735 triệu USD (chiếm 59% tổng số vốn đăng ký). Ngành nơng - lâm nghiệp và thủy sản cĩ 58 dự án với vốn đăng ký đạt 257 triệu USD. Ngồi ra, khu vực dịch vụ cĩ 76 dự án, vốn đăng ký đạt 254 triệu USD.

Nhìn chung trong suốt giai đoạn 1988 đến nay, việc đầu tư vào các ngành sản xuất vật chất (đặc biệt là sản xuất cơng nghiệp) cho thấy cơng nghệ áp dụng trong sản xuất của các DNCVĐTNN tương đối ở mức cao hơn so với DN trong nước. Cá biệt, một số ngành lắp ráp xe máy, ơ tơ, đồ điện tử gia dụng … cĩ mức cơng nghệ khá hiện đại ở tầm thế giới. Chính vì thế, khu vực cĩ VĐTNN đã gĩp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

Bảng 2 - Phân bổ vốn ĐTTTNN theo ngành kinh tế tính đến ngày 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án cịn hiệu lực)

Tổng vốn đầu tư Vốn pháp định Vốn thực hiện STT Chuyên ngành Số

dự án Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD %

Cơng nghiệp 3.254 25.464 57,70 11.172 57,00 17.690 68,36 CN dầu khí 26 1.887 4,28 1.380 7,04 4.422 17,09 CN nặng 1.379 10.317 23,38 4.163 21,24 6.357 24,57 CN nhẹ 1.334 6.781 15,36 3.056 15,59 2.954 11,41 CN thực phẩm 227 2.871 6,50 1.262 6,44 2.027 7,83 I Xây dựng 288 3.608 8,18 1.311 6,69 1.930 7,46

Nơng, lâm nghiệp 660 3.233 7,32 1.431 7,30 1.645 6,36

Nơng - Lâm nghiệp 559 2.960 6,71 1.307 6,67 1.509 5,83

II Thủy sản 101 273 0,62 124 0,63 135 0,53 Dịch vụ 936 15.437 34,98 6.998 35,70 6.542 25,28 GTVT, Bưu điện 136 2.622 5,94 2.052 10,47 1.060 4,10 Khách sạn - Du lịch 159 3.507 7,95 1.216 6,20 2.121 8,20 Tài chính - Ngân hàng 56 724 1,64 700 3,57 617 2,38 Văn hố – Y tế – Giáo dục 165 649 1,47 287 1,46 287 1,11 XD hạ tầng KCX-KCN 20 941 2,13 404 2,06 521 2,01

XD Khu đơ thị mới 3 2.467 5,59 675 3,44 6 0,02 XD Văn phịng – Căn hộ 102 3.501 7,93 1.220 6,22 1.612 6,23

III

Dịch vụ khác 295 1.026 2,33 443 2,28 318 1,23

Tổng số 4,850 44.134 100 19.601 100 25.877 100

Nguồn : Cục đầu tư nước ngồi - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

2.2.3. Theo hình thức đầu tư

Hơn 12 năm qua tại Việt Nam đã hình thành nên 4 hình thức ĐTTTNN sau: DNLD – 100% VNN – Hợp đồng hợp tác kinh doanh – Hình thức BOT. Song xét về tỷ trọng số lượng dự án lẫn vốn đầu tư thì cĩ hai hình thức nổi bật là : DNLD và 100% VNN.

Trong thời gian gần đây, hình thức 100% VNN cĩ xu hướng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dự án và vốn đầu tư, đặc biệt là tại các tỉnh thành lớn như Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương.

Bảng 3 - ĐTTTNN theo hình thức đầu tư đến ngày 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án cịn hiệu lực). STT Hình thức đầu tư Số dự án cấp phép Tỷ trọng Vốn đăng ký (tỷ USD) Vốn pháp định (tỷ USD) Vốn thực hiện (tỷ USD) 1 DN 100%VNN 3.464 71,42% 20,052 8,776 9,332 2 DNLD 1.206 24,87% 18,788 7,089 10,353 3 Hợp tác kinh doanh 174 3,59% 3,924 3,325 5,279 4 BOT, BT, BTO 6 0,12% 1,370 0,411 0,913 Tổng số 4.850 100,00% 44,134 19,601 25,877

Nguồn : Cục đầu tư nước ngồi - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Tính đến nay, mặc dù về số lượng dự án, hình thức DN 100% VNN chiếm đa số (71,42%) nhưng nếu xét về số vốn thực hiện thì DNLD lại chiếm ưu thế với tỷ trọng là 40% trong tổng vốn đầu tư của khu vực ĐTNN, so với 36% của DN 100% VNN.

2.2.4. Theo địa bàn đầu tư

Tính đến tháng 8/2004, 63 tỉnh, thành phố trong cả nước đã cĩ dự án ĐTNN, nhưng do trình độ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế – kỹ thuật, vị trí địa lý và chất lượng nguồn nhân lực rất khác nhau nên kết quả thu hút ĐTTTNN giữa các điạ phương cĩ sự chênh lệch rất lớn.

Những địa phương cĩ điều kiện tốt hơn về cơ sở hạ tầng kỹ thuật-xã hội ( như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng), cĩ ưu thế về tài nguyên khống sản (Lâm Đồng, Bà Rịa-Vũng Tàu), cĩ khả năng phát triển ngành du lịch (Phan Thiết, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Đà Lạt, Quảng Ninh) và cơ chế quản lý thơng thống hơn (Đồng Nai, Bình Dương) sẽ hấp dẫn đầu tư hơn. Điều này phản ánh khơng những mục đích của nhà đầu tư mà cịn mức độ phát triển khơng đồng đều giữa các địa phương.

Bảng 4 - Tình hình phân bổ vốn ĐTTTNN theo địa phương tính đến 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án cịn hiệu lực) STT Tỉnh, thành phố Số dự án Tổng số VĐT (triệu USD) Tỷ trọng 1 TP. Hồ Chí Minh 1.523 11.171 25,31% 2 Hà Nội 530 8.011 18,15% 3 Đồng Nai 569 7.237 16,40% 4 Bình Dương 844 3.988 9,04% 5 Bà Rịa - Vũng Tàu (*) 125 3.988 9,04% 6 Hải Phịng 154 1.699 3,85% 7 Lâm Đồng 65 884 2,00% 8 Long An 84 614 1,39% 9 Hải Dương 66 592 1,34% 10 Vĩnh Phúc 68 580 1,31% 11 Kiên Giang 6 448 1,02% 12 Thanh Hĩa 14 447 1,01% 13 Hà Tây 36 420 0,95% 14 Quảng Ninh 66 411 0,93% 15 Khánh Hịa 53 385 0,87% 16 Đà Nẵng 58 356 0,81% 17 Nghệ An 14 296 0,67% 18 Tây Ninh 65 266 0,60% 19 Phú Thọ 39 263 0,59% 20 Các địa phương khác 471 2.078 4,72% Tổng cộng 4.850 44.134 100.00% (*) Bao gồm cả dầu khí

Nguồn : Cục đầu tư nước ngồi - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

2.3. Một số nét đặc trưng của ĐTTTNN tại Việt Nam

2.3.1. Vốn đầu tư đăng ký cĩ xu hướng giảm

Chúng ta thấy rõ sự sụt giảm của vốn ĐTTTNN vào Việt Nam qua Bảng 5. Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này, cụ thể như :

¾ Sự khĩ khăn của các chủ đầu tư ở khu vực Châu Á do ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á;

¾ Mơi trường đầu tư của Việt Nam với những ưu thế so sánh vơí các nước trong khu vực ngày càng mờ nhạt;

¾ Dịng chảy vốn đầu tư quốc tế đã cĩ xu hướng chuyển sang các khu vực kinh tế ngồi Châu Á như Châu Mỹ La tinh, các nước Đơng Âu;

¾ … Bảng 5 - Tình hình vốn ĐTTTNN qua các năm 1996-2001 ĐVT: Triệu USD Chỉ tiêu của dựán 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Vốn đăng ký mớI 8.640 4.659 3.897 1.568 2.014 2.521 Tăng vốn 788 1.173 884 629 431 579 Giải thể, hết hiệu lực 1.287 568 2.447 785 1.707 1.438 Vốn thực hiện 2.923 3.137 2.364 2.179 2.228 2.300 Doanh thu 2.771 3.850 4.400 5.200 7.000 8.200 Xuất khẩu 920 1.790 1.982 2.590 3.320 3.600 Nhập khẩu 2.042 2.890 2.668 3.382 4.350 4.700 Nộp ngân sách nhà nước 263 315 317 271 280 373 Tổng số lao động (1.000 người) 220 250 270 296 349 439 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Quản lý Dự án

Tuy nhiên, số vốn thực hiện vẫn giữ được nhịp độ ổn định và cĩ tăng trưởng. Các chỉ tiêu quan trọng khác như doanh thu, xuất khẩu, nhập khẩu vẫn tăng rất mạnh. Điều này chứng tỏ ĐTTTNN đang ngày càng tỏ ra hiệu quả và phát triển đi vào chiều sâu.

2.3.2. Luồng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam phát triển mạnh ở những khu vực, địa phương cĩ nhiều ưu thế trong mơi trường đầu tư và dành nhiều ưu đãi cho nhà ĐTNN

Các địa phương đi đầu trong thu hút ĐTTTNN là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Hải Phịng,…Các địa phương này ngồi lợi thế về mặt địa lý thì chính sách quản lý ĐTNN đã giành những ưu đãi tốt nhất cho các nhà đầu tư. Tính đến ngày 25 tháng 8 năm 2004, số dự án cĩ hiệu lực của 5 địa phương này là 3.620 dự án (chiếm 75% tổng số dự án cĩ hiệu lực trong cả nước). Xét về vốn đầu tư thì tổng vốn đầu tư vào các địa phương này là 32.106 triệu USD (chiếm 73% trong tổng vốn đầu tư của các dự án cĩ hiệu lực).

2.3.3. Xu thế vận động của luồng ĐTTTNN tại Việt Nam mang tính tự phát

Trong giai đoạn từ 1989 – 1995, các dự án ĐTTTNN vào Việt Nam tập trung vào các ngành phi cơng nghiệp như khách sạn, dịch vụ,… Đây là những ngành nghề cĩ khả năng thu hồi vốn nhanh nhằm giảm thiểu những rủi ro trong thị trường và những rủi ro do tính bất ổn của hệ thống pháp lý.

Đến giai đoạn từ năm 1997 đến nay, lượng vốn ĐTTTNN giảm mạnh nhưng vẫn tập trung vào các ngành khai thác dầu khí, du lịch, bất động sản, dịch vụ,…Các dự án đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp tăng mạnh và chiếm gần 58% nguồn vốn ĐTTTNN.

2.3.4. Cĩ sự thay đổi trong hình thức ĐTTTNN vào Việt Nam với xu hướng chuyển dần từ hình thức DNLD sang DN 100% VNN

Trong giai đoạn đầu thâm nhập vào một Quốc gia mới, thơng thường các nhà ĐTNN chọn hình thức DNLD nhằm mục đích chia sẻ bớt rủi ro cũng như chia sẻ những ưu đãi mà Chính phủ Việt Nam dành cho đối tác trong nước, tận dụng những kinh nghiệm hiểu biết về luật pháp, về mơi trường đầu tư cùng với thị phần sẵn cĩ của bên đối tác trong nước,…

Tuy nhiên, khi nhà ĐTNN đã đứng vững trong kinh doanh tại Việt Nam thì hình thức DNLD lại bộc lộ một số hạn chế nhất định. Sự mâu thuẫn trong quyền lợi dẫn đến mâu thuẫn trong quyết định tài chính của các liên doanh đã làm cho nhà ĐTNN cảm thấy rất “chật chội” trong mơ hình DNLD. Bên cạnh đĩ, vấn đề “định giá chuyển giao” cũng gặp phải sự phản kháng khá quyết liệt của các đối tác trong nước càng làm nảy sinh xu hướng các bên đối tác muốn phát triển DN theo chiều hướng riêng của mình. Đây là một xu hướng tất yếu của hoạt động ĐTTTNN trên tồn thế giới chứ khơng phải là đặc điểm riêng cĩ ở Việt Nam.

2.4. Vai trị của ĐTTTNN trong phát triển kinh tế Việt Nam

2.4.1. Cung cấp vốn cho đầu tư phát triển kinh tế

Nguồn vốn ĐTTTNN giữ vai trị quan trọng đối với mục tiêu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của Việt Nam. Theo văn kiện đại hội IX của Đảng, vốn đầu tư năm phát triển kinh tế xã hội đã thực hiện trong 10 năm 1991-2000 đạt khoảng 630 ngàn tỷ đồng, trong đĩ vốn ĐTTTNN chiếm trên 24% và gĩp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam suốt hơn một thập kỷ qua.

Bảng 6 - Tỷ trọng của ĐTTTNN trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Việt Nam qua các thời kỳ (tính theo %)

Nguồn vốn trong nước Vốn đầu tư nhà nước Năm NSNN TDNN DNNN DN ngồi quốc doanh Nguồn vốn ĐTTTNN 86-90 27 0 13.5 46.87 12.63 1991 15.02 8.25 11.75 50 14.98

Một phần của tài liệu 461 Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần ở Việt Nam (Trang 25)