Theo ngành nghề

Một phần của tài liệu 461 Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần ở Việt Nam (Trang 26 - 28)

Phần lớn vốn ĐTTTNN được đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất, đặc biệt là sản xuất cơng nghiệp. Theo số liệu tính đến ngày 25/8/2004, cĩ tới 67% số dự án được cấp giấy phép thuộc ngành sản xuất cơng nghiệp, xây dựng với số vốn đăng

ký là 25,464 tỷ USD chiếm 57,7% tổng số vốn đăng ký. Trong đĩ ngành chế biến thực phẩm, hĩa mỹ phẩm, điện tử và may mặc là các ngành cĩ số dự án vốn ĐTTTNN nhiều nhất. Điều này tạo sự phong phú trên thị trường hàng hĩa tiêu dùng của nước ta với các nhãn hiệu nổi tiếng của thế giới.

Ngành nơng nghiệp và thủy sản cũng tỏ ra cĩ sự hấp dẫn đối với nhà ĐTNN. vốn đăng ký vào hai ngành này chiếm 7,32% trên tổng số vốn đăng ký nhưng số dự án được cấp phép lại lên đến khoảng 13,61%.

Một số ngành trong khu vực dịch vụ, nhất là các ngành như giao thơng vận tải, tài chính ngân hàng, xây dựng căn hộ cho thuê … là những ngành thu hút vốn ĐTTTNN chủ yếu. Đầu tư vào khu vực dịch vụ chiếm khoảng 19,30 % số dự án với khoảng 35% tổng số vốn đăng ký.

Các số liệu về thu hút vốn ĐTTTNN trong 8 tháng đầu năm 2004 cũng cho thấy xu hướng này. Trong 450 dự án được cấp phép thì cĩ 316 dự án (chiếm 70%) đầu tư vào khu vực cơng nghiệp với vốn đăng ký đạt 735 triệu USD (chiếm 59% tổng số vốn đăng ký). Ngành nơng - lâm nghiệp và thủy sản cĩ 58 dự án với vốn đăng ký đạt 257 triệu USD. Ngồi ra, khu vực dịch vụ cĩ 76 dự án, vốn đăng ký đạt 254 triệu USD.

Nhìn chung trong suốt giai đoạn 1988 đến nay, việc đầu tư vào các ngành sản xuất vật chất (đặc biệt là sản xuất cơng nghiệp) cho thấy cơng nghệ áp dụng trong sản xuất của các DNCVĐTNN tương đối ở mức cao hơn so với DN trong nước. Cá biệt, một số ngành lắp ráp xe máy, ơ tơ, đồ điện tử gia dụng … cĩ mức cơng nghệ khá hiện đại ở tầm thế giới. Chính vì thế, khu vực cĩ VĐTNN đã gĩp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

Bảng 2 - Phân bổ vốn ĐTTTNN theo ngành kinh tế tính đến ngày 25 tháng 8 năm 2004 (chỉ tính các dự án cịn hiệu lực)

Tổng vốn đầu tư Vốn pháp định Vốn thực hiện STT Chuyên ngành Số

dự án Triệu USD % Triệu USD % Triệu USD %

Cơng nghiệp 3.254 25.464 57,70 11.172 57,00 17.690 68,36 CN dầu khí 26 1.887 4,28 1.380 7,04 4.422 17,09 CN nặng 1.379 10.317 23,38 4.163 21,24 6.357 24,57 CN nhẹ 1.334 6.781 15,36 3.056 15,59 2.954 11,41 CN thực phẩm 227 2.871 6,50 1.262 6,44 2.027 7,83 I Xây dựng 288 3.608 8,18 1.311 6,69 1.930 7,46

Nơng, lâm nghiệp 660 3.233 7,32 1.431 7,30 1.645 6,36

Nơng - Lâm nghiệp 559 2.960 6,71 1.307 6,67 1.509 5,83

II Thủy sản 101 273 0,62 124 0,63 135 0,53 Dịch vụ 936 15.437 34,98 6.998 35,70 6.542 25,28 GTVT, Bưu điện 136 2.622 5,94 2.052 10,47 1.060 4,10 Khách sạn - Du lịch 159 3.507 7,95 1.216 6,20 2.121 8,20 Tài chính - Ngân hàng 56 724 1,64 700 3,57 617 2,38 Văn hố – Y tế – Giáo dục 165 649 1,47 287 1,46 287 1,11 XD hạ tầng KCX-KCN 20 941 2,13 404 2,06 521 2,01

XD Khu đơ thị mới 3 2.467 5,59 675 3,44 6 0,02 XD Văn phịng – Căn hộ 102 3.501 7,93 1.220 6,22 1.612 6,23

III

Dịch vụ khác 295 1.026 2,33 443 2,28 318 1,23

Tổng số 4,850 44.134 100 19.601 100 25.877 100

Nguồn : Cục đầu tư nước ngồi - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Một phần của tài liệu 461 Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần ở Việt Nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)