Sức mạnh tài chính

Một phần của tài liệu 513 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á (Trang 31 - 32)

Sức mạnh tài chính của một ngân hàng được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

™ Vốn tự cĩ

Vốn tự cĩ được hình thành chủ yếu từ vốn điều lệ và một phần được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới hình thức lợi nhuận giữ lại. Vốn tự cĩ tác động mạnh đến khả năng cạnh tranh của một ngân hàng thơng qua quy mơ các khoản cho vay, đầu tư và khả năng chống đỡ các rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, vốn tự cĩ là chỉ tiêu phản ảnh tính bền vững của năng lực cạnh tranh. Chỉ

tiêu vốn tự cĩ được đánh giá qua: quy mơ và hệ số an tồn của vốn tự cĩ.

™ Chất lượng tài sản cĩ

Chất lượng tài sản cĩ cao sẽ đảm bảo tính ổn định của sức mạnh tài chính. Chất lượng tài sản cĩ phụ thuộc nhiều vào hoạt động quản trị rủi ro. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tài sản cĩ như tỷ lệ nợ quá hạn / tổng dư nợ, tổng dư nợ / nguồn vốn huy động hay phương pháp quản trị rủi ro.v.v…

™ Khả năng sinh lợi

Khả năng sinh lợi phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả của quá trình cạnh tranh. Ngồi ra, khả năng sinh lợi cịn gia tăng sức mạnh tài chính nhằm tăng năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong tương lai. Khả năng sinh lợi được thể hiện qua lợi nhuận sau thuế, cơ cấu lợi nhuận, tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản cĩ, tỷ lệ thu nhập trên vốn cổ phần, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên …

™ Khả năng thanh khoản

Khả năng thanh khoản là khả năng đảm bảo đáp ứng yêu cầu rút tiền của khách hàng gửi tiết kiệm và yêu cầu giải ngân của khách hàng đi vay. Khả năng thanh khoản được đánh giá qua khả năng đảm bảo chi trả theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc và thanh khoản trong cơ cấu sử dụng vốn …

Một phần của tài liệu 513 Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á (Trang 31 - 32)