BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY DỰ ÁN MUA TÀU TOYO-7088 DWT

Một phần của tài liệu 364 Hoàn thiện hoạt động phân tích hiệu quả dự án đầu tư – Trường hợp Công ty Hàng Hải Đông Đô (Trang 57 - 68)

R j= f + (m-f)x ß

BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY DỰ ÁN MUA TÀU TOYO-7088 DWT

Nhận xét:

- NPV tỷ lệ thuận với giá cho thuê. NPV tỷ lệ nghịch với chi phí vật liệu, chi phí dầu nhờn nước ngọt.

- Mức độ biến động của NPV phụ thuộc lớn vào giá cho thuê. Hai yếu tố cịn lại ít tác động tới NPV. Cĩ thể nĩi, hiệu quả tài chính của dự án rất nhạy cảm với giá cho thuê tàu.

- Lãnh đạo cơng ty nên thương lượng với đối tác để ký hợp cho thuê dài hạn nhằm hạn chế rủi ro biến động giá cho thuê.

3.2.4.2. Phân tích tình huống

Phân tích tình huống cịn được gọi là phân tích kịch bản, được thực hiện qua các bước cơ bản sau:

Bước 1: Chọn ra các biến mang nhiều rủi ro, sắp xếp các biến theo các kịch bản khác nhau: Lạc quan, Lạc quan trung bình, Trung bình, Bi quan v.v…Thơng thường ở kịch bản tốt thì doanh thu cao, chi phí thấp và ngược lại.

Bước 2: Với mỗi kịch bản, phải tính lại chỉ tiêu hiệu quả của dự án. Cĩ bao nhiêu kịch bản thì phải xác định lại bấy nhiêu lần

Bước 3: Đưa ra nhận xét về kết quả phân tích. Chúng ta dễ dàng kết luận về hiệu quả tài chính của dự án nếu:

+ Chấp thuận dự án nếu NPV > 0 ngay cả trong tình huống xấu nhất

+ Bác bỏ dự án nếu NPV < 0 ngay cả trong tình huống tốt nhất Khi đưa ra các tình huống giả định, phân tích tình huống địi hỏi chúng ta phải tính lại chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. Cĩ bao nhiêu tình huống là phải tính lại bấy nhiêu lần. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của các phần mềm tin học, việc tính tốn được đơn giản hĩa nhiều. Luận văn xin đề cập tới một tiện ích phân tích tình huống của phầm mềm MS.Excel, một phần mềm khá phổ biến cho tin học văn phịng và cĩ khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn. Tuy nhiên trong thực tế ứng dụng nĩ vào phân tích tình huống lại khá mới mẻ với nhiều chuyên viên phân tích dự án.

Cĩ thể ứng dụng chương trình MS.Excel để phân tích tình huống theo các bước sau:

- Khởi động chương trình Excel -> Chọn menu “Tool” -> menu”Scenarios”. Thực hiện khai báo tuần tự theo các bước sau:

Chọn mục “Add” để đưa ra Kịch bản mới Khai báo các biến rủi ro vào ơ Changecells”

Lựa chọn giá trị thay đổi theo Kịch bản đã đề ra.

Chọn ơ kết quả cần hiển thị. Aán “OK” để coi giá trị kết quả của kịch bản. Tiếp tục lập lại quá trình này với kịch bản mới.

Ví dụ trường hợp dự án mua tàu TOYO của Cơng ty Hàng Hải Đơng Đơ, chúng ta giả định cĩ 3 tình huống:

Tình huống trung bình: Được giữ nguyên các thơng số đầu vào như ban đầu.

Tình huống xấu: Doanh thu (Giá cho thuê) giảm 10%, đồng thời chi phí đầu vào (Chi phí vật tư, chi phí sửa chữa định kỳ, chi phí dầu nhờn nước ngọt) tăng 10%.

Dựa vào kỹ thuật phân tích tình huống của chương trình MS.Excel, chúng ta cĩ kết quả như sau:

Báo cáo kết quả phân tích tình huống – Dự án mua tàu TOYO

Scenario Summary (Phân tích tình huống)

Tình huống

trung bình Tình huống tốt Tình huống xấu

Changing Cells: (% thay đổi)

Giá cho thuê 0 10 -10

Chi phí vật tư vật liệu 0 -10 10

Chi phí sửa chữa định kỳ 0 -10 10

Chi phí dầu nhờn nước ngọt 0 -10 10

Result Cells: Kết quả TC

Hiện giá thuần NPV (1.000 VND) 13.136.338 29.949.542 1.128.580

Suất sinh lợi nội bộ IRR (%) 14.72% 18.01% 11.76%

Tỷ lệ thu nhập-chi phí (lần) 1.15 1.33 0.99

Ghi chú: Ơ sẫm màu biểu thị các thơng số đầu vào giả định cho các tình huống. Ơ màu trắng cho kết quả tính tốn của máy tính.

Qua phân tích 3 tình huống giả định tốt-trung bình-xấu, chúng ta nhận thấy: Dự án mua tàu TOYO cĩ hiệu quả tài chính cao trong tình huống trung bình và tình huống tốt (NPV>0, IRR> suất chiết khấu, PI>1). Trong tình huống xấu, dự án cho kết quả thấp hơn mức hịa vốn ( NPV=0, IRR=suất chiết khấu, PI=1) với mức chênh lệch khơng đáng kể. Tuy nhiên, cĩ rất ít khả năng xảy ra tình huống đồng thời doanh thu giảm nhiều và chi phí tăng nhiều. Phân tích mơ phỏng ở phần tiếp theo sẽ làm rõ điều này.

3.2.4.3. Phân tích mơ phỏng Monte Carlo

Phân tích mơ phỏng cĩ ưu thế là xem xét rủi ro của dự án với giả định các thơng tin đầu vào của dự án biến đổi rất nhiều lần, cĩ thể lên tới vài ngàn lần hoặc hơn nữa. Từ đĩ chúng ta cĩ được kết quả bao quát hơn 2 kỹ thuật phân tích tất định ban đầu là Phân tích độ nhạy và Phân tích tình huống.

Khi thực hiện phân tích mơ phỏng, các tình huống được tạo ra ngẫu nhiên với phân phối xác suất nhất định. Thơng thường số lượng các tổ hợp khả năng rất nhiều, nên nếu tính tốn đơn lẻ địi hỏi mất rất nhiều thời gian thực hiện phép thử. Số lần phép thử càng cao càng cho kết quả tin cậy. Do vậy thường phải cĩ sự hỗ trợ của máy tính với các chương trình phần mềm chuyên dụng. Đối với tổ hợp các giá trị đã chọn, máy tính sẽ tính tốn suất sinh lời của dự án. Bây giờ ta đưa nhiều tình huống khác nhau để mơ phỏng và cho các kết quả khác nhau. Từ đĩ tạo ra một phân phối xác suất cho các kết quả của dự án. Trong phép mơ phỏng, máy tính thực hiện giống như chúng ta tiến hành cùng một dự án hàng ngàn lần dứơi các điều kiện cụ thể khác nhau. Máy tính nhĩm kết quả lại để đưa ra ước tính về kết quả trung bình và phân phối xác suất của các chỉ tiêu kết quả như NPV, IRR… và cĩ thể cho các dự báo về độ rủi ro của dự án.

Hiện nay, cĩ một số phần mềm ứng dụng cĩ khả năng thực hiện phân tích mơ phỏng. Crystal Ball là một trong những phần mềm rất hiệu quả để phân tích mơ phỏng Monte Carlo. Với việc ứng dụng phần mềm này, hàng ngàn phép thử được thực hiện chỉ trong vịng chưa tới một phút. Các bước chính để thực hiện kỹ thuật phân tích mơ phỏng Monte Carlo như sau:

Bước 1: Thiết lập bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án Bước 2: Nhận dạng các biến rủi ro chủ yếu

Bước 3: Xác định độ khơng chắc chắn, bao gồm miền khả năng của biến số (tối thiểu và tối đa) và kiểu phân phối xác xuất của biến số

Bước 4: Xác định biến kết quả cần xem xét tác động Bước 5: Chọn số lần phép thử, thực hiện chạy chương trình Bước 6: Phân tích các kết quả báo cáo

Trường hợp dự án mua tàu TOYO-7088 DWT, tác giả vận dụng Crystal ball để phân tích với một số giả định để phân tích như sau:

+ Bốn yếu tố: Giá cho thuê, số ngày cho thuê, chi phí vật tư, chi phí sửa chữa định kỳ, cĩ thể thay đổi xung quanh giá trị ước tính sau điều chỉnh ở Bảng 06. Mức thay đổi được giả định cho 5 biến số trên như sau:

Biến số đầu ra là giá cho thuê và số ngày cho thuê: Mức thay đổi tăng giảm trong biên độ 15%. Biến số đầu vào là chi phí vật tư, chi phí sửa chữa định kỳ, chi phí dầu nhờn nước ngọt: Mức thay đổi tăng giảm trong biên độ 10%. Ước lượng của các biến số đầu vào cĩ độ tin cậy là 95%.

+ Các biến số trên giả định biến động tuân theo quy luật phân phối xác suất dạng chuẩn (Dạng phân phối hình chuơng)

Bảng dữ liệu đầu vào cho phân tích mơ phỏng Monte Carlo

Đơn vị tính: ngàn VND STT Biến số Giá trị Thấp nhất Giá trị Trung bình Giá trị Cao nhất Biên độ thay đổi

1 Số ngày cho thuê (ngày) 289 340 391 15%

2 Giá cho thuê 68.189 80.223 92.256 15%

3 Chi phí vật liệu 1.415.700 1.573.000 1.730.300 10% 4 Chi phí sữa định kỳ 2.831.400 3.146.000 3.460.600 10%

Sử dụng phần mềm Crystal Ball để xử lý 10.000 phép thử theo các bước sau:

Bước 1: Khai báo các biến rủi ro trong mục” Define Assumption”

Ví dụ: Khai báo biến “Số ngày cho thuê”.

Bước 2: Khai báo biến kết quảû cần xem xét trong mục “ Define Forcast”

Ví dụ: Khai báo biến kết quả NPV

Bước 3: Chọn mục “Run Reference” để khai báo số lần chạy thử. Ví dụ: 10000 lần, độ tin

cậy là 95%.

Thực hiện chạy mơ phỏng bằng lệnh “RUN”

Sau khi chạy mơ phỏng 10.000 trường hợp với 9.959 trường hợp thực hiện, chúng ta được bảng kết quả về NPV của dự án như ở hình dưới.

Báo cáo đồ thị tần suất dạng diện tích – Dự án mua tàu TOYO

Diễn giải ý nghĩa của Báo cáo: Ví dụ: Xác suất để dự án mua tàu TOYO cĩ hiệu quả (NPV>0) là 80.54%. Chúng ta cũng cĩ thể cho thay đổi giá trị NPV mong đợi để xem xác suất biến động như thế nào. Thực hiện tương tự với để

xem xét ảnh hưởng của các biến rủi ro đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khác như IRR, PI v.v..

Ngồi ra, Crystal Ball cịn nhiều tính năng khác hỗ trợ cho việc phân tích rủi ro của dự án. Luận văn khơng đi sâu vào trình bày các tiện ích của Crystal Ball, chỉ trích dẫn một báo cáo về phân tích chỉ tiêu NPV của dự án.

Nhận xét:

Kết quả của phân tích mơ phỏng 9.959 phép thử cho thấy: Dự án mua tàu TOYO đạt hiệu quả tài chính (NPV>0) với xác suất là 80,54%. Đây là một tỷ lệ khá cao, chứng tỏ dự án này cĩ độ rủi ro tương đối thấp.

Kết luận về hiệu quả tài chính của dự án:

Sau quá trình tính tốn lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và phân tích rủi ro của dự án, chúng ta cĩ một số nhận xét sau:

+ Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả tài chính của dự án đều chứng tỏ đây là dự án cĩ hiệu quả tài chính. Cụ thể:

NPV = 13.136.338 (ngàn VND) > 0

IRR = 14.72 % > 12% (Suất chiết khấu) DPP = 10 năm 10 tháng : Được chấp nhận PI = 1.15 > 1

+ Phân tích rủi ro của dự án qua kỹ thuật phân tích độ nhạy, tình huống, mơ phỏng để xem xét sự biến động của chỉ tiêu NVP của dự án cho thấy: Mức độ an tồn của dự án khá cao bởi khi tiến hành phân tích mơ phỏng lần thì cĩ kết quả xác xuất để NPV dương với tỷ lệ 80.54% (>50%). Việc cĩ quyết định chấp thuận dự án hay khơng phụ thuộc vào thái độ của chủ đầu tư đối với rủi ro của dự án.

3.4. Kết luận chương 3

Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luơn sinh động và muơn màu muơn vẻ. Khơng cĩ một mơ hình chuẩn tuyệt đối đúng để cĩ thể giải quyết tất cả các tình huống trong thực tế. Phân tích hiệu quả tài chính dự án tại doanh nghiệp cũng vậy, chúng ta cần vận dụng một cách khéo léo cơ sở lý luận cho phù hợp với thực tế tại doanh nghiệp. Ngồi nghiệp vụ tài chính, các chuyên viên phân tích dự án địi hỏi phải cĩ kinh nghiệm về đặc thù lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Trải qua nhiều dự án, các chuyên viên cần phải đúc kết ra những mối liên hệ về thu nhập, chi phí của dự án và nĩ trở thành thơng tin tham khảo rất hữu ích cho quá trình phân tích các dự án sau này.

Trường hợp Cơng ty Hàng Hải Đơng Đơ, Lãnh đạo cơng ty và các chuyên viên phân tích dự án đã bước đầu cĩ ý thức về vai trị của phân tích tài chính dự án. Tuy nhiên, do một số bất cập cả về cơ cấu tổ chức nhân sự và khả năng cập nhật trình độ chuyên mơn về tài chính doanh nghiệp nên hoạt động phân tích hiệu quả tài chính dự án cịn một số mặt hạn chế. Đặc biệt, các chuyên viên phân tích chưa cĩ thĩi quen sử dụng các kỹ thuật phân tích tài chính dự án bằng phần mềm vi tính trong điều kiện cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh chĩng như hiện nay.

Để đảm bảo cho hiệu quả của hoạt động phân tích tài chính dự án, bên cạnh việc thực hiện một số giải pháp đã nêu trong luận văn, tác giả tin rằng sự nâng cao hiểu biết về tài chính doanh nghiệp và khách quan khi lựa chọn dự án của lãnh đạo doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Từ đĩ những đề xuất nâng cao hiệu quả phân tích tài chính dự án dễ được chấp nhận. Cĩ như vậy, hoạt động phân tích tài chính dự án mới thực sự trở thành cơng cụ giúp lãnh đạo doanh nghiệp chọn lựa các dự án thực sự cĩ hiệu quả.

KẾT LUẬN

Một doanh nghiệp thành cơng là một doanh nghiệp luơn biết đầu tư vào cái gì cĩ khả năng sinh lời cao nhất. Do vậy cĩ thể nĩi hoạt động phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư là khâu quan trọng nhất trong quá trình lập và thẩm định dự án. Nĩ quan trọng nhất khơng phải vì tự bản thân nĩ mà vì nĩ tổng hợp số liệu từ các khâu trước đĩ như: phân tích kinh doanh, phân tích kỹ thuật, phân tích cạnh tranh v.v… làm đầu vào để phân tích, đánh giá cĩ khoa học về tài chính của dự án. Mục tiêu cuối cùng để trả lời cho các bên cĩ liên quan câu hỏi quan trọng nhất: Dự án cĩ đáng để đầu tư hay khơng?

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về tài chính dự án đầu tư kết hợp với quá trình tìm hiểu thực tế trường hợp Cơng ty Hàng Hải Đơng Đơ, tác giả đã đi sâu vào xem xét, đánh giá hoạt động phân tích hiệu quả tài chính dự án trong giai đoạn tiền khả thi và khả thi. Từ đĩ, luận văn đã chỉ ra một số ưu điểm và những mặt cịn hạn chế của hoạt động phân tích tài chính dự án tại doanh nghiệp. Quan trọng hơn cả, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phân tích tài chính dự án (giai đoạn tiền khả thi và khả thi). Giải pháp trình bày trong luận văn bao gồm:

¾ Giải pháp hồn thiện cơ cấu tổ chức nhân sự lập và phân tích dự án ¾ Giải pháp hồn thiện phương pháp thu thập và xử lý thơng tin

¾ Giải pháp hồn thiện phương pháp xác định dịng tiền và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.

Ngồi ra, để hoạt động phân tích tài chính dự án tại doanh nghiệp thuận lợi hơn, tác giả đề xuất như sau: Doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn nên tự xây dựng cho mình một mơ hình chi tiết về kỹ thuật phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư.

Mơ hình này sẽ cụ thể hĩa từ việc phân cơng nhiệm vụ của các chuyên viên phân tích, cơ chế trao đổi thơng tin với các phịng ban chức năng, cho đến các bước tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án và phân tính rủi ro của dự án. Vấn đề này phụ thuộc nhiều vào đặc thù của từng doanh nghiệp nên chưa thể đề cập chi tiết trong luận văn này.

Vì một số lý do, đặc biệt là yêu cầu bảo mật số liệu tài chính kế tốn của các cơng ty nên quá trình thu thập thơng tin cho luận văn cịn gặp nhiều hạn chế. Ngồi ra do thời gian nghiên cứu cĩ hạn, tác giả chắc chắn khơng tránh khỏi một số thiếu sĩt. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ và bạn đọc để luận văn được hồn chỉnh hơn. Nhưng với những kết quả nghiên cứu đạt được, cĩ thể thấy luận văn đã cĩ đĩng gĩp lớn cả về lý luận và thực tiễn đối với hoạt động phân tích hiệu quả tài chính dự án tại doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu 364 Hoàn thiện hoạt động phân tích hiệu quả dự án đầu tư – Trường hợp Công ty Hàng Hải Đông Đô (Trang 57 - 68)