TY HÀNG HẢI ĐƠNG ĐƠ
2.3.1 Những kết quả đạt được
- Cơng ty đã bước đầu tổ chức nhân sự phân tích tài chính dự án theo mơ hình chuyên mơn hĩa. Tất cả các khâu lập và phân tích dự án đầu tư được giao cho Phịng Kinh Doanh Đối Ngoại - Pháp Chế đảm nhận, bên cạnh đĩ cĩ sự phối hợp của các phịng ban khác khi cần thiết. Cơng ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thơng tin giữa các nhĩm chuyên viên trong quá trình xây dựng dự án. Các nhĩm kỹ thuật, nhĩm nghiên cứu thị trường, nhĩm tài chính… cĩ thể phối hợp trực tiếp trong nội bộ phịng. Lãnh đạo các Phịng tạo điều kiện tối đa để nhân viên của mình cĩ thể phối hợp tham gia xây dựng dự án.
- Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho cơng tác phân tích dự án khá tốt. Các chuyên viên được trang bị các máy vi tính thế hệ mới, bàn ghế văn phịng khang trang, hệ thống thơng tin liên lạc như Internet, tạp chí tham khảo chuyên ngành... - Cơng ty đã chú trọng các quy tắc về phân tích tài chính dự án đầu tư là tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án: NPV, IRR, PP. Để tính tốn được các chỉ tiêu này, các chuyên viên đã phải thiết lập khá chi tiết ước lượng
thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh, dịng tiền của dự án. Từ đĩ các kết luận về tính khả thi tài chính của dự án cĩ cơ sở khoa học hơn.
2.3.2.Một số điểm cịn hạn chế
- Về tổ chức nhân sự:
Cơng tác này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hoạt động phân tích hiệu quả tài chính dự án. Tổ chức nhân sự cho hoạt động phân tích tài chính dự án chưa khoa học. Chuyên viên phân tích dự án thuộc biên chế Phịng Kinh Doanh Đối Ngoại-Pháp Chế. Bên cạnh cơng việc phân tích dự án đầu tư, các chuyên viên này cịn phải đảm nhận rất nhiều việc khác như tổ chức tiếp thị mở rộng kinh doanh, đĩn tiếp khách liên hệ cơng tác, tổ chức cung ứng dịch vụ mơi giới hàng hải, thiết lập và duy trì hệ thống pháp chế doanh nghiệp…Thơng thường mỗi dự án Phịng Kinh Doanh Đối Ngoại-Pháp Chế bố trí 2 chuyên viên lập dự án (bao gồm cả quá trình phân tích tài chính dự án). Trong bối cảnh quá trình lập dự án mua máy mĩc thiết bị thường phải diễn ra nhanh chĩng, việc bố trí nhân sự vừa ít, lại vừa kiêm nhiệm tạo ra áp lực rất lớn cho các chuyên viên, ít nhiều cĩ ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả của quá trình phân tích hiệu quả tài chính dự án.
Về năng lực, trình độ chuyên mơn của các chuyên viên cịn hạn chế. Chưa bắt kịp với những tư duy tài chính doanh nghiệp hiện đại của nền kinh tế thị trường. Khả năng cập nhật kiến thức cơng nghệ thơng tin cịn chậm. Đây là nguyên nhân chủ yếu của việc nhìn nhận chưa đúng về suất chiết khấu, phân tích rủi ro của dự án v.v...
- Về hoạt động thu thập và xử lý thơng tin đầu vào cịn hạn chế.
Thơng tin đầu vào, đặc biệt là thơng tin về tài chính của dự án chủ yếu tham khảo một số tạp chí chuyên ngành, Internet để lấy các thơng tin chủ yếu về thị trường kinh doanh. Cĩ thể nĩi, phương pháp thu thập thơng tin là thống kê tại chỗ mà khơng cĩ quá trình điều tra về nhu cầu thị trường thị trường tới các khách hàng hoặc thơng qua Cơng ty chuyên nghiên cứu thị trường. Một số thơng tin về chi phí như chi phí vật tư vật liệu, chi phí quản lý… khơng cĩ cơ sở tính tốn cụ thể hoặc nêu rõ nguồn gốc của thơng tin. Phương pháp xử lý thơng tin cũng cịn hạn chế, chỉ thực hiện các tính tốn các số liệu thơng thường. Cơng ty khơng áp
dụng các phân tích dự báo để xem xét mức mức độ rủi ro của dự án. Quá trình thu thập và xử lý thơng tin theo cách mà Cơng ty đang thực hiện sẽ dẫn tới hai hậu quả: Số liệu phân tích khơng cĩ độ tin cậy cao do khơng cĩ hoạt động thăm dị thực tế. Ngồi ra hoạt động phân tích chưa bao quát các khả năng biến động của thị trường.
- Về kỹ thuật tính tốn và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án thể hiện một số yếu điểm sau:
+ Xác định dịng tiền của dự án chưa chính xác, chưa đầy đủ.
Trong quá trình lập dự án đầu tư, các chuyên viên của Cơng ty đã luơn bỏ qua, khơng xác định vốn lưu động rịng của dự án như: thay đổi các khoản phải thu, thay đổi các khoản phải trả, thay đổi tiền mặt v.v..Do đĩ, độ chính xác của dịng tiền dự án cũng bị ảnh hưởng. Trên thực tế, dự án đầu tư nào cũng cần cĩ vốn lưu động. Cơng ty nên nghiên cứu để xây dựng cách tính vốn lưu động rịng cho các dự án để hồn thiện cơng tác quản lý tài chính dự án tốt hơn.
Ngồi ra khi xây dựng dịng tiền của dự án, các chuyên viên đã đưa chi phí vốn đầu tư (giá trị tàu) vào năm thứ nhất và thực hiện chiết khấu dịng tiền để tính tốn dịng tiền rịng cĩ chiết khấu và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khác. Các làm như vậy đã đẩy lùi dịng tiền chi đầu tư trễ một năm. Do đặc thù các dự án mua máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải địi hỏi thời gian bỏ vốn đầu tư nhanh (quá trình giao dịch mua bán diễn ra trong 1-2 tháng), và khi thiết bị đưa vào khai thác mới tính là thời điểm bắt đầu của dự án. Thời gian bỏ vốn đầu tư của dự án mua tàu nên tính ở mốc năm thứ 0. Giá trị chiết khấu vốn đầu tư chính bằng giá trị đầu tư ban đầu.
Về các khoản mục thu nhập-chi phí, các chuyên viên phân tích đã ước lượng chưa đầy đủ các khoản mục chi phí. Cụ thể như trong dự án mua tàu TOYO, khi ước tính chi phí hoạt động của tàu đã bỏ qua chi phí dầu nhờn, nước
ngọt mà chủ tàu phải chịu. Khơng xét đến sự biến đổi chi phí vật tư, sửa chữa phụ thuộc vào tuổi của tàu. Về lý thuyết thì tuổi của tàu càng cao thì chi phí này cũng tăng thêm. Mặc dù đây khơng phải là khoản chi phí cĩ tỷ trọng lớn nhưng cũng phần nào ảnh hưởng tới kết quả của hoạt động phân tích tài chính dự án
+ Dự báo tỷ lệ chiết khấu của dự án chưa phù hợp
Cơng ty chọn lãi suất vay vốn ngân hàng làm lãi suất chiết khấu của dự án. Đây cũng là sai lầm thường gặp ở tất cả các dự án mà Cơng ty đã triển khai. Với cách làm như trên, các chuyên viên phân tích đã vơ tình bỏ qua các tác động của rủi ro tới dự án đầu tư. Kinh doanh vận tải biển cĩ tính hội nhập cao do liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của một nước với các nước khác. Phương tiện vận tải cĩ thể hoạt động trên vùng biển nhiều quốc gia. Nếu loại trừ yếu tố rủi ro do thiên tai, sĩng thần… thì kinh doanh vận tải biển luơn là ngành cĩ tính cạnh tranh cao. Các hãng tàu nước ngồi cũng tham gia vào thị phần nội địa khiến độ rủi ro trong kinh doanh cao. Do rủi ro lĩnh vực kinh doanh vận tải biển luơn cao hơn rủi ro lĩnh vực ngân hàng, nên tỷ lệ chiết khấu dự án cần phải cộng thêm phần bù rủi ro một tỷ lệ thích hợp.
Do một số các ảnh hưởng về tính chính xác của dịng tiền dự án và suất chiết khấu mà phần trên đã nêu, kéo theo các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án như NPV, IRR v.v.. cũng khơng chính xác. Số lượng các chỉ tiêu hiệu quả tài chính chưa đầy đủ. Tính tốn chỉ tiêu thời gian hồn vốn bỏ qua giá trị hiện tại của dịng tiền.
+ Chưa phân tích rủi ro của dự án:
Hoạt động phân tích hiệu quả tài chính dự án chưa tính tới các tình huống biến động thơng qua các giả định. Cĩ nghĩa là các chuyên viên phân tích đã cố định doanh thu và chi phí của dự án mà khơng phân tích rủi ro của dự án thơng qua việc xem xét trong trường hợp yếu tố đầu vào (chi phí) và yếu tố đầu ra
(doanh thu) biến động thì sẽ dẫn tới kết quả như thế nào? Do đĩ, quá trình phân tích hiệu quả tài chính hơi cứng nhắc, đơn điệu. Nếu chỉ dựa vào các chỉ tiêu tính tốn hiệu quả như hiện tại thì chưa đủ cơ sở để kết luận về tính khả thi về tài chính của dự án. Thậm chí cĩ thể dẫn tới sai lầm về hiệu quả tài chính của dự án.
2.4. Kết luận chương 2
Qua xem xét thực tế tại doanh nghiệp mà trường hợp Cơng ty Hàng Hải Đơng Đơ là một ví dụ, cĩ thể thấy trên thực tế các doanh nghiệp chưa coi trọng đúng mức cơng tác phân tích tài chính dự án đầu tư. Tư tưởng của Lãnh đạo doanh nghiệp cịn mang tính “bao cấp”, nên coi phân tích hiệu quả tài chính dự án là thủ tục bắt buộc để trình Cơ quan cấp trên xét duyệt. Điều này thể hiện ở một số điểm như: sơ sài trong khâu thu thập thơng tin, các số liệu đầu vào được lựa chọn ở tình huống “lạc quan”. Do vậy, kết quả về các chỉ tiêu tài chính thường phản ánh chưa đúng, chưa đầy đủ tính khả thi về tài chính của dự án.
Bước sang nền kinh tế thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp địi hỏi phải thực sự độc lập và tự chủ về tài chính. Doanh nghiệp nào “lơ là” với đồng vốn đầu tư mình bỏ ra thì chắc chắn sẽ khĩ tồn tại về lâu dài. Nâng cao chất lượng hoạt động phân tích tài chính dự án là địi hỏi mang tính sống cịn. Lãnh đạo doanh nghiệp cần nâng cấp từ vấn đề bố trí nhân sự cho dự án đến các kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. Cĩ như vậy doanh nghiệp mới gặt hái được “quả ngọt” từ các dự án đầu tư mà mình đã lựa chọn.
CHƯƠNG 3