những giải phỏp tớch cực để khắc phục được những hạn chế trờn.
2.3.3. Nguyờn nhõn làm cản trở hiệu quả trong điều hành lĩi suất tại NHPT Việt Nam: NHPT Việt Nam:
Thứ nhất, hệ thống cỏc văn bản hướng dẫn và cỏc văn bản liờn quan đến hoạt động của NHPT chưa được Chớnh phủ ban hành kịp thời. NHPT Việt Nam được Chớnh phủ ký quyết định thành lập trờn cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ HTPT vào ngày 19/05/2006 (Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg) nhưng mĩi đến ngày 20/12/2006 Chớnh phủ mới ban hành Nghị định 151/NĐ-CP về tớn dụng đầu tư và tớn dụng xuất khẩu. Ngồi ra, đa số cỏc dự ỏn thuộc danh mục cỏc dự ỏn vay vốn tớn dụng đầu tư là cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ bản, mà cỏc quy định về quản lý đầu tư xõy dựng cơ bản thỡ lại rất nhiều và hay thay đổi. Như Nghị định 16/2005/NĐ-CP được ban hành vào ngày 07/2/2005 về quản lý dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh nhưng đến ngày 29/9/2006 Chớnh phủ ban hành Nghị định 112/2006/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh 16/2005/NĐ- CP. Tiếp đến là Nghị định số 99/2007/NĐ-CP về quản lý chi phớ đầu tư xõy dựng cụng trỡnh, Nghị định số 78/2007/NĐ-CP về đầu tư theo hỡnh thức Hợp đồng Xõy dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xõy dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xõy dựng - Chuyển giao,...một loạt cỏc quy định mới về đầu tư xõy dựng cơ bản thay đổi làm ảnh hưởng đến thủ tục hồ sơ phỏp lý, tiến trỡnh giải ngõn của chủ đầu tư.
Thứ hai, cỏc nguồn vốn Ngõn hàng huy động được chưa ổn định và bền vững. Cỏc nguồn vốn do Chớnh phủ chỉđịnh ngày càng thu hẹp. Nguồn huy động từ Bảo hiểm Xĩ hội Việt Nam trước đõy và hiện nay là nguồn vốn rất quan trọng của NHPT. Tuy nhiờn, Thủ tướng Chớnh phủ đĩ cú văn bản yờu cầu từ năm 2004, nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của Bảo hiểm Xĩ hội Việt Nam được sử dụng để mua
trỏi phiếu Chớnh phủ thụng qua Bộ Tài chớnh, Kho bạc Nhà nước phỏt hành, khụng sử dụng để cho NHPT vay nữa.
Thứ ba, việc huy động vốn của NHPT tập trung vào thị trường vốn trung và dài hạn, tuy nhiờn thị trường vốn ở nước ta cũn chưa phỏt triển. Số lượng cỏc nhà đầu tư trờn thị trường chứng khoỏn cũn ớt và thị trường thứ cấp chưa phỏt triển. Vỡ vậy, việc huy động vốn qua hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ thụng qua NHPT trờn thị trường giao dịch chứng khoỏn tập trung chưa đạt được yờu cầu đặt ra.
Thứ tư, NHPT chưa chủ động quyết định lĩi suất huy động vốn. Cơ chế lĩi suất huy động chưa linh hoạt, kịp thời, thụng thường thấp hơn nhiều so với lĩi suất huy động vốn thị trường (thường chỉ bằng 80%-90% lĩi suất huy động của ngõn hàng khỏc). Điều này dẫn đến huy động vốn, đặc biệt là vốn dài hạn hết sức khú khăn, trong khi nhu cầu đầu tư là rất lớn.
Thứ năm, NHPT với vai trũ là một cụng cụ của Chớnh phủ, NHPT gắn liền với cỏc nhiệm vụ được Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ giao, cho vay theo mục tiờu, với lĩi suất ưu đĩi, tập trung ở cỏc dự ỏn cần sự hỗ trợ từ phớa Chớnh phủ cỏc dự ỏn, cỏc chương trỡnh mang tớnh quốc gia. Và vỡ nguồn vốn sử dụng phần lớn do NSNN cấp mà NSNN thỡ cũng cú hạn, khụng thể cho cỏc đối tượng vay rộng rĩi như cỏc NHTM, nờn đối tượng được hưởng ưu đĩi từ nguồn vốn tớn dụng ĐTPT của Nhà nước bị hạn chế rất nhiều. Bờn cạnh đú, thủ tục hành chớnh rườm rà, và mục đớch kinh doanh của Ngõn hàng khụng vỡ lợi nhuận, khụng mang tớnh cạnh tranh cao như cỏc NHTM khỏc dẫn đến tỏc phong, phong cỏch làm việc của ngõn hàng cũn rề rà, nhiờu khờ, cỏc dịch vụ phục vụ, chăm súc khỏch hàng khụng cú,... Trong khi đú, cỏc NHTM trong nước và cỏc Ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngồi khụng ngừng nõng cao chất lượng về hỡnh thức lẫn nội dung để phục vụ, chăm súc tốt, thu hỳt khỏch hàng. Tỡnh trạng này kộo dài đĩ dẫn đến một điều tất yếu khỏch quan đú là một lượng lớn khỏch hàng của NHPT đĩ dần dần chuyển sang vay vốn
của cỏc NHTM khỏc và họ sẵn sàng, chấp nhận vay với mức lĩi suất cao hơn rất nhiều so với việc vay ở NHPT.
Thứ sỏu, việc cú quỏ nhiều mức lĩi suất cho vay ưu đĩi đĩ gõy khú khăn trong quản lý, tạo sự bất bỡnh đẳng trong ưu đĩi đầu tư và tăng thờm gỏnh nặng cho NSNN vỡ từng thời kỳ, từng vựng kinh tế và từng ngành nghềđầu tư mà Chớnh phủ cú sự điều chỉnh lĩi suất ưu đĩi khỏc nhau.
Thứ bảy, NHPT được Nhà nước trợ cấp vốn để bự chờnh lệch lĩi suất. Tớnh đến thời điểm 31/12/2006, NSNN cấp bự chờnh lệch lĩi suất cho NHPT chỉ đạt 70% số phải cấp. Đối với cỏc dự ỏn giao thụng cầu và đường, NHPT cho vay để đẩy nhanh tiến độ thi cụng, đến nay Bộ Giao thụng vận tải và Ngõn sỏch cỏc địa phương chưa bố trớ được cho NHPT, nợ trờn 1.500 tỷ đồng.
Thứ tỏm,, cú sự mõu thuẫn, chưa hợp lý giữa nhiệm vụ huy động vốn (phải huy động lớn) với khả năng bố trớ vốn NSNN để cấp bự chờnh lệch lĩi suất. Số cấp bự chờnh lệch lĩi suất sẽ ngày càng tăng do sự chờnh lệch này sẽ lớn dần theo thời gian vỡ chờnh lệch giữa lĩi suất huy động trờn thị trường so với lĩi suất cho vay hiện nay quỏ cao, mà lĩi suất cho vay giữ nguyờn trong suốt dũng đời dự ỏn và hầu hết là cỏc dự ỏn dài hạn, trong khi đú lĩi suất huy động vốn phải quay vũng liờn tục hoạt động lần sau để trả cho lần trước và hoạt động lần sau lĩi suất cao hơn lần trước, tốc độ tăng lĩi suất cho vay của NHPT lại chậm hơn rất nhiều so với tốc độ tăng lĩi suất huy động vốn của NHTM và cứ thế nờn mức chờnh lệch này ngày càng tăng.
Thứ chớn, hệ thống Tổng cục ĐTPT (trước đõy) và hệ thống NHPT Việt Nam (hiện nay) được thành lập trờn cơ sở tiếp nhận bàn giao cỏn bộ từ nhiểu nguồn, nhiều đơn vị khỏc nhau nờn cú sự khụng phự hợp về chuyờn mụn, nghiệp vụ ngõn hàng và càng khụng cú kiến thức chuyờn sõu về cơ chế điều hành lĩi suất để tham mưu với Chớnh phủ, chưa thực sự quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, thu hỳt cỏn bộ cũng như chưa cú những chớnh sỏch đĩi ngộ nhõn tài, những cỏn bộ cú kinh nghiệm chuyờn mụn cao, kiến thức sõu về lĩnh vực tài chớnh – ngõn
hàng, những cỏn bộ cú học vị cao,… Thật vậy, trong hệ thống NHPT khụng thiếu những cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ tốt và bằng cấp học vị cao, nhưng sau khi học xong cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao kiến thức lại khụng được nõng lương hay khen thưởng,… do vậy một bộ phận cỏn bộ trong hệ thống NHPT đĩ chuyển cụng tỏc sang những NHTM với nhiều cơ hội thăng tiến và đỏp ứng nhu cầu cuộc sống cao hơn.
* TểM TẮT CHƯƠNG II:
Trong Chương 2 trỡnh bày nguyờn tắc điều hành lĩi suất của Chớnh phủ đối với NHPT Việt Nam bao gồm nguyờn tắc xỏc định lĩi suất huy động, lĩi suất tớn dụng từ nguồn vốn đầu tư phỏt triển của Nhà nước và nguyờn tắc thực hiện cấp bự chờnh lệch lĩi suất. Từ những nguyờn tắc trờn, phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch lĩi suất của NHPT, nờu lờn những kết quả đạt được trong điều hành lĩi suất huy động thể hiện qua cụng tỏc huy động vốn, thu hỳt vốn huy động đầu vào, tăng quy mụ vốn huy động, quản lý và điều hành nguồn vốn hợp lý của NHPT; thành cụng đạt được của cơ chế điều hành lĩi suất cho vay thụng qua tỡnh hỡnh cho vay, giải ngõn, thu hồi nợ vay cỏc dự ỏn vay vốn TDĐT; và hiệu quả từ đồng vốn đầu tư phỏt triển của Nhà nước. Nhưng bờn cạnh đú cũng tồn tại những mặt hạn chế của cơ chếđiều hành lĩi suất của Chớnh phủ đối với NHPT: hạn chế trong điều hành lĩi suất huy động, lĩi suất tớn dụng ưu đĩi; hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn tớn dụng ưu đĩi; và khi gia nhập WTO chớnh những sự ưu đĩi, tài trợ của Chớnh phủ sẽ làm tăng nguy cơ bị khiếu kiện trong thương mại quốc tế. Như vậy, xột nhiều nhõn tố, từ nhiều gốc độ khỏc nhau thấy được nguyờn nhõn làm cản trở đến hiệu quả trong điều hành lĩi suất tại NHPT Việt Nam để từ đú rỳt ra những giải phỏp và kiến nghị đối với Chớnh phủ nhằm nõng cao hiệu quả điều hành lĩi suất của Chớnh phủ đối với NHPT trong điều kiện hội nhập. Sau đõy xin đề xuất một số giải phỏp nõng cao hiệu quả điều hành lĩi suất của Chớnh phủ đối với NHPT Việt Nam trong điều kiện hội nhập.
CHệễNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ẹIỀU HAỉNH LAếI SUẤT CỦA CHÍNH PHỦ ẹỐI VễÙI NGÂN HAỉNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
TRONG ẹIỀU KIỆN HỘI NHẬP
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2020:
Hội nhập kinh tế đang đem lại cho đất n−ớc chúng ta những thời cơ vμ thách thức lớn. Cả đất n−ớc nĩi chung vμ mỗi ngμnh nĩi riêng cũng đang khẩn tr−ơng hoμn tất các cơng việc chuẩn bị cho một giai đoạn phát triển mới. Với hệ thống Ngân hμng phát triển Việt Nam cũng vậy, một trong những việc quan trọng nhất lμ
xác định chiến l−ợc phát triển cho thời kỳ đầu tiên thực hiện theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngμy 19/05/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc thμnh lập Ngân hμng Phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển.
3.1.1. Định h−ớng phát triển chung:
Lμ một tổ chức đ−ợc Chính phủ thμnh lập nhằm thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT vμ tín dụng xuất khẩu của Nhμ n−ớc, hoạt động của NHPT phải phù hợp với chủ tr−ơng, chính sách, pháp luật hiện hμnh vμ các cam kết quốc tế, đặc biệt lμ cam kết gia nhập WTO.
Với mơ hình lμ một ngân hμng chính sách, NHPT phải phát huy vai trị lμ
cơng cụ của Chính phủ để thực hiện chính sách ĐTPT vμ thúc đẩy xuất khẩu thơng qua việc thực hiện các hình thức tín dụng; đảm bảo an toμn vμ nâng cao chất l−ợng tín dụng; tổ chức vμ hoạt động theo qui định của pháp luật phù hợp với thơng lệ quốc tế.
NHPT phải tập trung huy động tối đa các nguồn lực trong vμ ngoμi n−ớc, bảo đảm tính cân đối khoa học; xây dựng cơ sở vật chất vμ cơng nghệ hiện đại để thực thi nhiệm vụ; từng b−ớc tự chủ về tμi chính
Do ngμnh tμi chính giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, l−ợng vốn thơng qua NHPT dμnh cho đầu t− phát triển rất lớn nên việc đảm bảo sự an toμn cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cả NHPT nĩi riêng vμ toμn ngμnh tμi chính cũng nh− nền kinh tế nĩi chung. Vì vậy, trong quá trình phát triển, việc bảo đảm an toμn trong hoạt động để phát triển bền vững phải trở thμnh một ph−ơng châm chiến l−ợc quan trọng nhất.
Cùng với việc đảm bảo sự an toμn, hoạt động của NHPT phải gĩp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho đầu t− phát triển các lĩnh vực, ngμnh nghề trọng điểm vμ
các vùng miền khĩ khăn của đất n−ớc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời phải đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả đầu t−, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững theo chủ tr−ơng của Chính phủ.
Nh− vậy, ph−ơng châm chiến l−ợc trong hoạt động của NHPT lμ:
An toμn hiệu quả - hội nhập quốc tế - phát triển bền vững
Mục tiêu tổng quát đến năm 2010, định h−ớng đến năm 2020: NHPT phải trở thμnh một ngân hμng chuyên nghiệp của Chính phủ trong lĩnh vực ĐTPT vμ
xuất khẩu; bộ máy tinh gọn vμ hiệu quả; năng lực quản lý tiên tiến trên nền tảng cơng nghệ hiện đại; tình hình tμi chính lμnh mạnh, cơng khai minh bạch; h−ớng tới thị tr−ờng vμ hội nhập quốc tế.
Nhằm hạn chế các rủi ro tiềm ẩn vμ tăng c−ờng nguồn lực thúc đẩy ĐTPT vμ
xuất khẩu, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, một số chỉ tiêu phấn đấu lμ:
• Tổng số vốn cung ứng cho nền kinh tế giai đoạn 2006-2010: khoảng 170.000 tỷ đồng, tăng tr−ởng 50% so với giai đoạn 2001-2005.
• Tổng số vốn huy động trong n−ớc (ch−a tính số thu nợ) giai đoạn 2006- 2010: khoảng 123.000 tỷ đồng, trong đĩ:
+ Vốn kỳ hạn 3-5 năm chiếm tối thiểu 25% tổng số vốn huy động. + Vốn kỳ hạn trên 5 năm chiếm tối thiểu 52% tổng số vốn huy động. • Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng d− nợ đến năm 2010: d−ới 5%.
• Tỷ lệ an toμn vốn đến năm 2010: đạt yêu cầu theo chuẩn mức quốc tế (khơng d−ới 8%).
Để đạt đ−ợc mục tiêu trên cũng nh− hoμ nhập vμo nền kinh tế thế giới, Chính phủ cần cĩ những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách lãi suất thơng qua hệ thống NHPT.
3.1.2. Định h−ớng điều hμnh lãi suất:
Nguồn vốn hỗ trợ cĩ mục tiêu từ NSNN phải bố trí đúng mục tiêu hỗ trợ ghi trong kế hoạch, cĩ ph−ơng án huy động vốn, đáp ứng đ−ợc yêu cầu giải ngân của các dự án vay dở dang, các dự án chuyển tiếp vμ các dự án nhĩm A đ−ợc Chính phủ giao hμng năm.
Vốn tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc cần đ−ợc đầu t−, hỗ trợ cĩ trọng tâm, trọng điểm đúng đối t−ợng, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, thực hiện tốt lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời nhằm tập trung nguồn tμi chính để giải quyết các vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế vùng nhằm đảm bảo cho cơng nghiệp hố, tăng tr−ởng kinh tế, phát triển bền vững vμ xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ; tránh hỗ trợ trμn lan, ỷ lại vμo Nhμ
n−ớc, đồng thời phù hợp với nguồn lực tμi chính của Nhμ n−ớc hμng năm.
Để đạt đ−ợc các mục tiêu trên vμ h−ớng tới độc lập tự chủ về tμi chính, NHPT đang h−ớng tới một chính sách lãi suất linh hoạt vμ thơng thống hơn. Về lãi suất huy động sẽ tiến dần đến lãi suất thị tr−ờng, dựa vμo lãi suất trần do Bộ Tμi Chính thơng báo vμ cho phép dao động trong một biên độ nhất định x%/năm (đang trình vμ đợi Chính phủ vμ Bộ Tμi chính phê duyệt), về lãi suất tín dụng xuất khẩu ngắn hạn sẽ cĩ chiều h−ớng giảm do thủ tục hμnh chính của NHPT r−ờm rμ
lμm ảnh h−ởng đến tính cạnh tranh vμ gìn giữ khách hμng. Các Chi nhánh tự cân đối nguồn vốn để cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu, cho vay đầu t− trung vμ dμi
hạn theo phân cấp, cân đối giữa nguồn vốn vμ sử dụng vốn tại Chi nhánh, đảm bảo hoμn trả đầy đủ, đúng hạn nguồn vốn huy động khi đến hạn thanh tốn vμ đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hμng.
Để đảm bảo tính hợp lý của lãi suất tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc, khi lãi suất trên thị tr−ờng tμi chính - tiền tệ cĩ biến động lớn (tăng giảm trên 10%), giao Bộ Tμi chính phối hợp với Ngân hμng Nhμ n−ớc, Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− trình Thủ t−ớng quyết định điều chỉnh lãi suất cho vay. Từng b−ớc điều chỉnh nâng dần lãi suất cho vay theo lãi suất thị tr−ờng phù hợp xu thế chung của hội nhập kinh tế thế giới.
Chính sách lãi suất lμ một bộ phận của chính sách kinh tế – tμi chính ở tầm vĩ mơ, do vậy việc hoạch định vμ điều hμnh thực thi chính sách lãi suất của hệ