Những giải pháp vĩ mơ

Một phần của tài liệu 331 Giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ dịch vụ khách hàng cá nhân tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh TP.HCM (Trang 61 - 64)

III/ Mơ hình kiểm sốt nội bộ đối với dịch vụ khách hàng cá nhân tại BIDV HCMC

2/Những giải pháp vĩ mơ

2.1/ Chuẩn hố các biện pháp an tồn trong hoạt động ngân hàng

Một trong những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động kiểm sốt nội bộ tại ngân hàng thương mại nĩi chung và đối với từng nghiệp vụ nĩi riêng đĩ là tăng cường các

biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng. Đối với Luật pháp Việt Nam đã đồng

nghĩa các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng với các tiêu chuẩn về đảm bảo an tồn hay gọi là biện pháp an tồn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng như:

-Các tỷ lệ đảm bảo trong hoạt động kinh doanh ngân hàng -Các hạn chế, điều kiện tiến hành hoạt động ngân hàng

-Các quy định về cơ cấu tổ chức của tổ chức tín dụng, tiêu chuẩn về năng lực, trình độ với các chức danh lãnh đạo chủ chốt của TCTD…

Mặc dù trong các Luật và các văn bản qui phạm pháp luật khác về ngân hàng ở Việt Nam khơng cĩ định nghĩa rõ ràng thế nào là biện pháp thận trọng, nhưng các Luật và văn bản qui phạm pháp luật về ngân hàng của ta trên thực tế đã đưa ra nhiều qui định an tồn ngày càng phù hợp với các qui định mà quốc tế gọi là “biện pháp thận trọng”

trong hoạt động ngân hàng.

Luật các TCTD (năm 1997) dành một mục (Mục 5) với 6 điều qui định về các hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động của TCTD, ngồi ra cịn cĩ nhiều qui định khác liên quan đến biện pháp thận trọng. Luật NHNN (năm 1997) qui định "Hoạt động của NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền, gĩp phần bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng và TCTD…". Do đĩ, chính sách tiền tệ cũng đĩng vai trị quan trọng như một biện pháp thận trọng, gĩp phần bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng xét cả trên giác độ vĩ mơ - tạo mơi trường kinh doanh cho ngân hàng thuận lợi (lãi suất, tỷ giá, cung cầu tiền tệ, quản lý lưu thơng tiền tệ, quan hệ với Ngân sách Nhà nước...) và giác độ vi mơ - Là Ngân hàng của các ngân hàng - bảo đảm khả năng thanh tốn của các TCTD trong những trường hợp khĩ khăn...

Tuy nhiên, dù gọi là các “biện pháp thận trọng” theo cách của quốc tế, hay “các biện pháp an tồn” theo cách của Việt nam thì mấu chốt vẫn nằm ở nội hàm của các chế tài đĩ ngày càng phải phù hợp hơn với thơng lệ quốc tế.

Cũng theo đĩ, Nhà nước cần nỗ lực hồn thiện hệ thống các chuẩn mực bảo vệ mơi trường dịch vụ về Ngân hàng trên thị trường trong việc sửa các Luật Ngân hàng đang và sẽ triển khai, những chế tài liên quan đến các biện pháp an tồn nên được xem như là “biện pháp thận trọng” để chuẩn hố cả nội dung, lẫn hình thức trong “sân chơi” ngày càng quốc tế hố về kinh tế - tài chính - ngân hàng tại Việt Nam

2.2/ Tăng cường giám sát hoạt động Ngân hàng

Một trong những yếu kém trong hệ thống ngân hàng thể hiện trong sự yếu kém của việc giám sát các hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng. Hệ thống giám sát được thiết lập và hoạt động cĩ hiệu quả sẽ tạo nên một mơi trường tốt cho Kiểm sốt nội bộ Ng ân hàng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào xây dựng được một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả?

Luật và văn bản qui phạm pháp luật về ngân hàng của ta trên thực tế đã đưa ra nhiều qui định an tồn ngày càng phù hợp với các qui định mà quốc tế gọi là “biện pháp thận trọng” trong hoạt động ngân hàng.

Tuy nhiên trong lĩnh vực ngân hàng vẫn chưa xây dựng các nguyên tắc giám sát hoạt động ngân hàng một cách hiệu quả. Ngồi những nguyên tắc về quy định và yêu cầu về thận trọng thì những nguyên tắc cơ bản được đề cập dưới đây cĩ thể nâng cấp hệ thống

giám sát trong các nỗ lực thúc đẩy nền kinh tế vĩ mơ và ổn định thị trường tài chính.

a/ Điu kin cn cho vic giám sát hot động ngân hàng hiu qu

Một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng cĩ hiệu quả phải là một hệ thống phân định trách nhiệm và mục tiêu rõ ràng đối với từng cơ quan tham gia trong quá trình giám sát các ngân hàng. Mỗi cơ quan đĩ phải cĩ nguồn lực hoạt động độc lập và phù hợp. Phải cĩ một khung pháp lý phù hợp cho việc giám sát nghiệp vụ ngân hàng, bao gồm cả các điều khoản liên quan đến quyền hạn của các tổ chức ngân hàng và cơng tác giám sát hiện nay của chính họ; quyền giải quyết những vấn đề liên quan đến việc tuân thủ luật pháp, các vấn đề về an tồn hoạt động của các ngân hàng, và quyền được bảo vệ hợp pháp đối với các chuyên gia giám sát. Cĩ các quy định cần thiết về việc chia sẻ thơng giữa các chuyên gia giám sát và việc bảo mật các thơng tin đĩ.

Xác định rõ ràng các hoạt động tổ chức tài chính được phép làm và chịu sự giám sát. Cơ quan cấp phép phải được trao quyền đưa ra các tiêu chí và bác bỏ đơn xin thành lập nếu khơng đạt yêu cầu. Tối thiểu quá trình cấp phép phải thực hiện các cơng đoạn là đánh giá cơ cấu sở hữu tổ chức của nghiệp vụ ngân hàng, Ban giám đốc và các cán bộ quản lý chủ chốt, kế hoạch kinh doanh và kiểm sốt nội tại, dự báo tình hình tài chính tương lai, bao gồm cả vốn cơ bản. Nếu chủ sở hữu hoặc cơ quan mẹ đề xuất là một ngân hàng nước ngồi, cần phải cĩ sự cho phép trước của chuyên gia giám sát nước chủ nhà.

Chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng phải được cĩ quyền rà sốt và từ chối bất kỳ một đề xuất nào đối với việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền kiểm sốt ngân hàng hiện tại cho các bên khác; Cĩ quyền thiết lập các tiêu chí để rà sốt việc bổ sung và đầu tư lớn của ngân hàng, đảm bảo là các chi nhánh hoặc cơ cấu của ngân hàng khơng bị chịu rủi ro hoặc làm cản trở đến hiệu quả hoạt động cơng tác giám sát

c/ Các nguyên tc v giám sát nghip v ngân hàng

Một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu quả cần phải: - Bao gồm cả các hình thức giám sát khơng tại chỗ và tại chỗ

- Thường xuyên liên hệ với Ban giám đốc ngân hàng và hiểu rõ về hoạt động của NH - Xây dựng các biện pháp thu thập, rà sốt và phân tích các báo cáo, thống kê của ngân hàng theo hình thức đơn lẻ và tổng hợp.

- Cĩ biện pháp thẩm định độc lập các thơng tin giám sát thơng qua kiểm tra trực tiếp tại chỗ, hoặc sử dụng các kiểm tốn viên độc lập.

- Liên tục tăng cường yếu tố năng lực của chuyên gia giám sát trong việc giám sát hoạt động của nhĩm các ngân hàng một cách tổng quát.

d/ Nguyên tc yêu cu v thơng tin

Chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng c ần ph ải biết rõ ràng là mỗi ngân hàng cĩ hệ thống lưu trữ tài liệu phù hợp theo yêu cầu của các chính sách kế tốn và theo một phương thức nào đĩ cho phép chuyên gia giám sát cĩ thể tiếp cận và thấy được tình hình tài chính thực tế của ngân hàng và khả năng sinh lời của các nghiệp vụ ngân hàng. Ngồi ra ngân hàng phải thường xuyên đưa ra các bản kê tài chính phản ảnh trung thực tình hình tài chính của mình với cơ quan Thanh tra - giám sát.

Chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng phải luơn cĩ các biện pháp giám sát bắt buộc để cĩ thể đưa ra được hành động can thiệp kịp thời khi ngân hàng khơng đáp ứng được những yêu cầu cơ bản (ví dụ tỷ lệ vốn tối thiểu phù hợp, năng lực người đứng đầu...), khi cĩ hiện tượng vi phạm về thể chế, hoặc khi người gửi tiền cĩ thể gặp rủi ro dưới bất kỳ hình thức nào. Trong trường hợp khẩn cấp, hoạt động can thiệp này bao gồm cả việc thu hồi giấy phép lập tức hoặc đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động. Tuy nhiên, Giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với các Ngân hàng thương mại cũng cần cĩ hạn chế để đảm bảo ngân hàng thương mại hoạt động hiệu quả. Ví dụ như Ngân hàng thương mại cĩ quyền tự do trong việc lựa chọn đối tượng để cho vay, cũng như lựa chọn lãi suất huy động phù hợp để thu hút tiền gửi dân cư và các tổ chức kinh tế. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy rằng, Ngân hàng Nhà Nước can thiệp vào những lĩnh vực rất nhạy cảm của nền kinh tế như thế chấp chứng khốn để vay tiền ngân hàng, hoặc định ra lãi suất huy động cơ bản chưa sát với thực tế…. Ngân hàng Nhà nước cĩ thể sử dụng lãi suất như một cơng cụ tài chính hay các biện pháp hành chính để điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, nhưng với phương pháp giám sát cĩ tính can thiệp sâu như vậy gây ảnh hưởng khơng ít đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung.

3/ Những giải pháp vi mơ 3.1/ Đối với BIDV HCMC

Một phần của tài liệu 331 Giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ dịch vụ khách hàng cá nhân tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh TP.HCM (Trang 61 - 64)