5. Kết cấu của luận văn
2.4.2. Phương pháp xác định giá trị BIDV
Theo quy định Thơng tư 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ tài chính và xuất phát từđặc thù hoạt động của BIDV. Để đảm bảo xác định được đầy
đủ giá trị của ngân hàng và thực hiện theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước, BIDV nên chọn và áp dụng phương pháp chiết khấu dịng ngân lưu (DCF).
Phương án như sau: Tập hợp tất cả các báo cáo tài chính và thực hiện chuẩn
đốn và rà sốt các báo cáo tài chính; lập mơ hình định giá và phân tích định giá,
định giá và xác định tỷ trọng tham gia.
- Tích hợp chiến lược kinh doanh của BIDV như chiến lược mở rộng huy động vốn, chiến lược phát triển tài sản, chiến lược con người và nhất là các kinh nghiệm của các nhà lãnh đạo của ngân hàng…vào trong mơ hình định giá.
- Tích hợp được cả các yếu tố kinh tế vĩ mơ vào trong quá trình tạo ra dịng tiền tự do của ngân hàng trong tương lai.
- Tính tốn được khả năng tạo lợi nhuận, vị thế trên thị trường và lợi thế thương mại của BIDV thơng qua việc cân nhắc khả năng tạo ra dịng tiền tự do trong tương lai của Ngân hàng.
- Đơn giản, nhanh chĩng và khơng cần liệt kê chi tiết các khoản mục trong mơ hình định giá.
Nhược điểm của phương pháp này là:
- Dễ mắc sai lầm và kết quả tính tốn khơng đúng: cĩ thểđịnh giá thấp và cao hơn giá trị thực.
- Khơng cĩ các định giá trước đây vì thị trường tài chính chưa phát triển dẫn tới khả năng lựa chọn chi phí vốn trung bình khơng đúng. - Phải cĩ một chiến lược kinh doanh rõ ràng và rành mạch.
- Phải cĩ chếđộ báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Trong trường hợp của BIDV, tổng giá trị định giá của BIDV vào thời điểm Quý I năm 2007 được xác định là 46.650.000.000.000 đồng, tương đương với khoảng 2.908.340.000 USD. Với mức vốn điều lệ là 5.324.269.000.000 đồng thì số
nhân giá P/B là 8,76 lần. (Xem thêm phu lục 2)