Thực trạng quá trình chuẩn bị CPH của BIDV

Một phần của tài liệu 251 Cổ phần hóa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 53)

5. Kết cấu của luận văn

2.4. Thực trạng quá trình chuẩn bị CPH của BIDV

2.4.1. Thực trạng các tồn đọng tài chính.

Kết thúc năm tài chính 2006, để sẵn sàng cho quá trình CPH tổng tài sản của BIDV đạt trên 164.000 tỷđồng, gấp 2 lần so với năm 2003 (2003 là 87.400 tỷđồng) và gấp 2,76 lần so với năm 2001 (2001 là 61.697 tỷđồng).

Chênh lệch thu chi đạt 3.473 tỷđồng tăng 27% so với năm 2005 và gấp 3,36 lần so với năm 2001. Việc thay đổi cơ chế chính sách của nhà nước về hạch tốn lãi dự thu của hoạt động tín dụng, cũng như sự cố gắng vượt bậc, những nỗ lực hết mình của Hội sở chính và của từng chi nhánh, từng con người trong ngơi nhà chung BIDV.

Bảng 2.4. Các chỉ tiêu tài chính của BIDV

Đơn vị: tỷđồng

So sánh

STT Chỉ tiêu 31/12/06 31/12/05 Tuyệt đối Tương đối

1 Chênh lệch thu chi trước DPRR 3.473 2.739 733 26,8%

2 DPRR 2.133 1.958 175 8,9%

3 Lợi nhuận trước thuế 1.340 781 558 71,5% 4 Lãi dự thu 1.386 1.431 (45) -3,1%

- Dự thu lãi tiền vay 763 1.135 (372) -32,8%

- Dự thu lãi tiền gửi 65 51 14 27,5%

- Dự thu lãi giấy tờ cĩ giá 558 245 313 127,8% 5 Lãi dự chi 2.510 1.915 595 31,3%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV năm 2006)

Qua số liệu trên cho thấy các chỉ tiêu về chênh lệch thu chi và lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng đều hồn thành vượt mức kế hoạch và cĩ mức tăng trưởng cao so với năm 2005. Cụ thể, chênh lệch thu chi trước dự phịng rủi ro của tồn hệ thống đạt 3.473 tỷ đồng tăng 27% so với năm 2005 và vượt 3% so với kế

hoạch. Tuy nhiên, nếu chỉ xét như trên cho thấy các chỉ tiêu này cũng chỉ tăng với tốc độ tương đương các năm trước (chênh lệch thu chi tăng 25% - 27% năm; lợi nhuận trước thuế mặc dù tăng cao so với năm 2005 – tăng 9% , nhưng đa phần để

lại cho mục đích xĩa nợ và tái cơ cấu nợ xấu. Chính vì thế, chưa thấy hết được kết quả kinh doanh thực chất của BIDV trong năm 2005 nếu khơng phân tích kỹ dùng lợi nhuận để tái cơ cấu nợ xấu.

Bảng 2.5. Mối quan hệ giữa chỉ tiêu lãi dự thu và lãi dự chi

Đơn vị: tỷđồng

STT Chỉ tiêu 31/12/05 30/9/06 31/10/06 31/12/06

1 Dự thu lãi 1.431 2.190 2.309 1.386 - Dự thu lãi tiền vay 1.135 1.515 1.593 763 - Dự thu lãi tiền gửi 51 79 82 65 - Dự thu lãi GTCG 245 596 634 558 2 Dự chi lãi 1.915 2.190 2.297 2.510 3 Chênh lệch (dự thu – dự chi) 484 - (12) 1.124

Như vậy cuối năm 2005, số dự chi đang ở mức lớn hơn dự thu là 484 tỷ, nhưng đến thời điểm 30/9/06, dự thu đã tăng cao hơn dự chi tới 12 tỷđồng. Đây là hiện tượng chưa từng cĩ kể từ khi BIDV thực hiện cơ chế dự thu - dự chi ( chênh lệch dự chi - dự thu các năm thường ở mức 500 tỷ - 700 tỷ). Hiện tượng này cũng cho thấy kết quả kinh doanh của Ngân hàng phản ánh khơng đúng và nếu khơng cĩ biện pháp kịp thời thì cả hệ thống sẽ rơi vào tình trạng thu nhập lãi từ hoạt động cho vay cao mà khơng đúng thực chất, thậm chí cĩ thể là lãi giả lỗ thật. Đĩ là chưa kể đến việc cả hệ thống sẽ phải ứng nộp hàng trăm tỷđồng tiền thuế cho Nhà nước.

Trên cơ sở phân tích tình hình dự thu và lãi treo của tồn hệ thống, BIDV đã kiên quyết thực hiện hạch tốn dự thu lãi tiền vay cĩ khả năng thu trong thời hạn nhất định cùng với việc phổ biến cơ chế một cách sâu rộng giúp các chi nhánh ý thức rõ trong việc rà sốt để lọc thật sạch ra khỏi thu nhập của Ngân hàng những khoản dự thu khĩ cĩ khả năng thu hoặc cĩ khả năng thu nhưng cần phải cĩ thời gian dài. Việc tận thu lãi đã đưa được chênh lệch dự chi - dự thu của BIDV về mức cân

đối tốt chưa từng cĩ: dự thu giảm chỉ cịn 1.386 tỷđồng, thấp hơn tới 1.124 tỷđồng so với dự chi. Song song với việc tận thu lãi, các chi nhánh đã tích cực thu hồi nợ đã xử lý: đến hết năm 2006 đã thu được 612 tỷ nợ gốc và lãi ngoại bảng.

2.4.2.Phương pháp xác định giá trị BIDV.

Theo quy định Thơng tư 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ tài chính và xuất phát từđặc thù hoạt động của BIDV. Để đảm bảo xác định được đầy

đủ giá trị của ngân hàng và thực hiện theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước, BIDV nên chọn và áp dụng phương pháp chiết khấu dịng ngân lưu (DCF).

Phương án như sau: Tập hợp tất cả các báo cáo tài chính và thực hiện chuẩn

đốn và rà sốt các báo cáo tài chính; lập mơ hình định giá và phân tích định giá,

định giá và xác định tỷ trọng tham gia.

- Tích hợp chiến lược kinh doanh của BIDV như chiến lược mở rộng huy động vốn, chiến lược phát triển tài sản, chiến lược con người và nhất là các kinh nghiệm của các nhà lãnh đạo của ngân hàng…vào trong mơ hình định giá.

- Tích hợp được cả các yếu tố kinh tế vĩ mơ vào trong quá trình tạo ra dịng tiền tự do của ngân hàng trong tương lai.

- Tính tốn được khả năng tạo lợi nhuận, vị thế trên thị trường và lợi thế thương mại của BIDV thơng qua việc cân nhắc khả năng tạo ra dịng tiền tự do trong tương lai của Ngân hàng.

- Đơn giản, nhanh chĩng và khơng cần liệt kê chi tiết các khoản mục trong mơ hình định giá.

Nhược điểm của phương pháp này là:

- Dễ mắc sai lầm và kết quả tính tốn khơng đúng: cĩ thểđịnh giá thấp và cao hơn giá trị thực.

- Khơng cĩ các định giá trước đây vì thị trường tài chính chưa phát triển dẫn tới khả năng lựa chọn chi phí vốn trung bình khơng đúng. - Phải cĩ một chiến lược kinh doanh rõ ràng và rành mạch.

- Phải cĩ chếđộ báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực quốc tế.

Trong trường hợp của BIDV, tổng giá trị định giá của BIDV vào thời điểm Quý I năm 2007 được xác định là 46.650.000.000.000 đồng, tương đương với khoảng 2.908.340.000 USD. Với mức vốn điều lệ là 5.324.269.000.000 đồng thì số

nhân giá P/B là 8,76 lần. (Xem thêm phu lục 2)

2.4.3.Phương án phát hành cổ phiếu.

2.4.3.1. Đối tượng và giới hạn mua cổ phần của từng đối tượng.

Đểđảm bảo vai trị của Nhà nước đối với hoạt động của BIDV sau CPH, đối tượng vàgiới hạnsở hữu cổ phần dự kiến là:

9 Nhà nước: Trong 5 năm đầu (giai đoạn 2008-2012), tỷ lệ sở hữu của Nhà nước tối thiểu 51% vốn điều lệ. Từ 5-7 năm kế tiếp (giai đoạn 2012-2019), cĩ thể xem xét tỷ lệ sở hữu của Nhà nước giảm từ 51% xuống cịn 33% vốn

điều lệ tại BIDV, vẫn đảm bảo vị trí là cổ đơng lớn và chi phối đối với hoạt

động của BIDV.

9 Các nhà đầu tư chiến lược nước ngồi: Tuân thủ quy định hiện hành về tỷ lệ

tham gia gĩp vốn của nhà đầu tư nước ngồi trong các doanh nghiệp cổ

phần. Trước mắt, tổng số cổ phần nhà đầu tư nước ngồi được phép sở hữu khơng quá 30% vốn điều lệ của BIDV ở mọi thời điểm. Số cổ đơng nước ngồi từ 2 cổ đơng trở lên, trong đĩ lựa chọn 1 nhà đầu tư nước ngồi là cổ đơng chiến lược.

9 Các nhà đầu tư trong nước (cả pháp nhân lẫn thể nhân) sẽđược sở hữu phần vốn cịn lại theo quy định của Nhà nước (sau khi tính tốn xác định cụ thể tỷ

lệ gĩp vốn của Nhà nước và các nhà đầu tư chiến lược nước ngồi).

2.4.3.2. Chính sách áp dụng đối với người lao động khi BIDV CPH.

- Theo dự kiến BIDV sẽ thực hiện Chế độ ưu đãi đối với người lao động theo quy

định tại Điều 36, Điều 37 Nghị định 187/2004/NĐ-CP, trong đĩ người lao động mua cổ phần ưu đãi được tự do chuyển nhượng cổ phần, khơng bị hạn chế về thời gian nắm giữ trừ cổđơng sáng lập thực hiện theo Điều lệ cơng ty.

- BIDV sẽ trích một phần các quỹ dùng vào mục đích: Thực hịên chính sách đãi ngộ đối với lao động, cụ thể là giảm 50% mệnh giá cổ phiếu cho cán bộ thuộc diện cĩ năng lực thực sự, trình độ chuyên mơn cao, cĩ đĩng gĩp nhiều trong hoạt động kinh doanh, cĩ cam kết cơng tác lâu dài tại BIDV.

- Cổ phần được phân phối theo năm cơng tác. Mỗi năm cơng tác tương ứng với 100 cổ phần. Mỗi cổ phần cĩ mệnh giá là 10.000 đồng. Như vậy, số cổ phần của mỗi cán bộ cơng nhân viên sẽ bằng số năm cơng tác của cán bộ cơng nhân viên đĩ nhân với số cổ phần của mỗi năm cơng tác là 100 cổ phần.

2.4.3.3. Số lượng cổ phần phát hành.

Theo lộ trình thì đến 2010 hệ số CAR của BIDV phải đạt tối thiểu 10%. Giả định khối lượng cổ phần dự kiến sẽ phát hành thêm trong năm 2007 là 20% vốn

điều lệ (1.600 tỷ VNĐ) và tiếp tục thực hiện phát hành cổ phần và tăng vốn cấp 2 trong các năm 2008-2010 thì mục tiêu đảm bảo hệ số CAR đạt > 10% vào năm

2010 là hồn tồn khả thi. Khi phát hành cổ phiếu lần đầu 1.600 tỷ VNĐ, tỷ lệ cổ

phần nhà nước nắm giữ sẽ là 83% vốn điều lệ của BIDV. Trên cơ sở mức tăng trưởng tài sản cĩ dự kiến 5 năm sau CPH là 20%/năm.

2.4.3.4. Phương thức phát hành cổ phiếu BIDV.

Qua tìm hiểu kinh nghiệm và nghiên cứu thực tiễn giao dịch bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược của một số ngân hàng lớn tại Trung quốc, việc triển khai giao dịch bán cổ phần cho một nhà đầu tư chiến lược trước khi tiến hành IPO là một phương thức hữu hiệu hơn nhằm nâng cao giá trị BIDV khi thực hiện IPO.

BIDV nên lựa chọn một nhà đầu tư chiến lược nước ngồi cĩ uy tín, tiềm lực về tài chính, trình độ quản lý tiên tiến, cĩ nền tảng cơng nghệ và các dịch vụ ngân hàng hiện đại để hỗ trợ BIDV tiếp cận với tiêu chuẩn hoạt động kinh doanh theo thơng lệ quốc tế và tăng cường năng lực cạnh tranh.

BIDV cũng nên cân nhắc đa dạng hố các cổ đơng lớn cả trong và ngồi nước, xem xét thế mạnh của từng nhà đầu tưđể tạo nên sức mạnh tổng hợp.

2.5. Đánh giá quá trình thực hiện cổ phần hĩa BIDV. 2.5.1. Kết quả bước đầu. 2.5.1. Kết quả bước đầu.

Trên cơ sở nhận thức cơng tác chuẩn bị CPH BIDV là bước tiền đề quan trọng, tạo cơ sở pháp lý - nội bộ và cĩ tính quyết định đối với sự thành cơng của chương trình CPH BIDV, trong 6 tháng qua, BIDV đã thực hiện một cách cẩn trọng, vững chắc nhưng cũng hết sức khẩn trương các cơng việc sau:

- Thiết lập và ổn định cơ cấu tổ chức thực hiện dự án CPH BIDV: Để tập trung nhân lực và trí tuệ cho dự án CPH BIDV, ngay từ những ngày cuối năm 2006, BIDV đã quyết định thành lập Ban Quản lý dự án CPH BIDV với nhiệm vụ điều phối và quản lý thực hiện dự án CPH hồn tồn hệ thống BIDV. Tiếp đĩ, ngày 09/01/2007, BIDV đã thành lập Ban Chỉ đạo CPH BIDV gồm các thành viên chủ

chốt của BIDV và mời đại diện của NHNN, Bộ Tài chính, Tổng Cơng ty đầu tư và quản lý vốn nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Ban Chỉ đạo đổi mới và Phát triển doanh nghiệp tham dự. Đồng thời cũng đã phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Ban Chỉ đạo. Đểđảm bảo thực hiện dự án tuân thủ quy trình,

quy định của pháp luật về đầu tư dự án và đấu thầu, BIDV cũng đã thành lập 2 Tổ

tư vấn độc lập là Tổ tư vấn đấu thấu dự án tư vấn CPH và Tổ tư vấn thẩm định dự

án tư vấn CPH để đề xuất, tư vấn cho Ban Chỉ đạo CPH BIDV các vấn đề liên quan

đến việc lựa chọn Tư vấn CPH.

- Đã trình và được Chính phủ thống nhất Kế hoạch CPH tổng thể BIDV. Tiếp đĩ đã cụ thể Kế hoạch chi tiết thực hiện trong nội bộ BIDV.

- Hồn thiện việc xử lý tài chính.

- Đã trình và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đấu thầu chọn Tư vấn cổ phần hĩa BIDV.

- Triển khai các cơng việc chuẩn bị cho việc xác định giá trị BIDV như kiểm kê chi tiết tài sản, cơng nợ và các vấn đề kế tốn…

- Đã trình Thủ tướng Chính phủ cho phép BIDV triển khai cơng tác xây dựng Đề án chuyển đổi BIDV thành tập đồn tài chính – ngân hàng giai đoạn 2007-2010.

Trên cơ sở kết quảđánh giá, lựa chọn hiện BIDV đã cơng bố danh sách ngắn các nhà thầu tham dự gĩi thầu tư vấn CPH BIDV, gồm 5 nhà thầu là: Goldman Sachs, JP Morgan, Merrill Lynch, Morgan Stanley và UBS. Và đến ngày 11/7/2007 BIDV đã chính thức ký hợp đồng tư vấn Morgan Stanley.

2.5.2. Những hạn chế.

Nhìn chung những kết quả mà BIDV đã đạt được cho đến lúc này là do cĩ chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước, sự quan tâm đặc biệt, sựđiều hành chặc chẽ của Chính Phủ, Thống đốc NHNN, của lãnh đạo các cấp, sự phối hợp giúp đỡ

cĩ hiệu quả của các ngành, tinh thần đồn kết của tịan hệ thống BIDV. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện BIDV vẫn cịn nhiều hạn chế mà cụ thể là:

- Chất lượng tài sản thấp thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn cao là điểm yếu lớn nhất của BIDV hiện nay. Mặc dù đã cĩ nhiều phương án khắc phục như trích dự phịng rủi ro nhằm đưa tỷ lệ nợ xấu về mức cho phép hay bán bớt các khoản nợ đi. Nhưng đĩ khơng phải là giải pháp tối ưu mà cần cĩ những biện pháp tích cực nhằm thu hồi

bị cho quá trình xác định giá trị cũng gặp nhiều khĩ khăn mà cụ thể là giá trị thương hiệu.

- Chưa xây dựng được những chính sách khuyến khích, ưu đãi thu hút người lao

động nên hiện nay nhiều người đã chạy theo cơ chế thị trường, sang những đơn vị

cĩ thu nhập cao hơn.

- Theo kế hoạch BIDV sẽ tiến hành IPO vào cuối năm 2007. Việc gấp rút chạy theo kế hoạch đã gây rất nhiều khĩ khăn trong việc minh bạch tài chính, chuẩn hĩa số

liệu phục vụ cho việc định giá trị BIDV một cách chính xác nhất. Chưa kể đến BIDV chắc chắn sẽ gặp rất nhiều trở ngại trong cơng tác định giá trị bởi BIDV đã cĩ một thương hiệu lâu năm, tài sản vơ hình cĩ giá trị khơng kém tài sản hữu hình…

Chương 3

Các gii pháp thúc đẩy thc hin thành cơng quá trình CPH BIDV

3.1. Tác động của cam kết WTO tới hoạt động NHTMNN. 3.1.1. Cam kết WTO tác động đến hoạt động NHTMNN. 3.1.1. Cam kết WTO tác động đến hoạt động NHTMNN.

Điểm lại tác động của BTA đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam cho thấy: (i) Số lượng ngân hàng Mỹ khơng tăng (3 ngân hàng), trên thực tế cĩ một ngân hàng rút lui khỏi thị trường Việt Nam ngay sau khi BTA cĩ hiệu lực; (ii) Qui mơ hoạt

động (huy động vốn và cho vay) các ngân hàng Mỹ tại Việt Nam giảm cả về số

tuyệt đối và thị phần. Điều này cho thấy mở cửa thị trường chưa phải là tất cả mà tính hấp dẫn của thị trường và mơi trường kinh doanh được tạo ra nhờ kết quả cải cách bên trong mới là yếu tố quyết định. Mặc dù cấu trúc hệ thống ngân hàng khơng cĩ biến động đáng kể, nhưng tác động của BTA về mặt tâm lý và chính sách tương đối rõ nét. NHNN đã cĩ những điều chỉnh chính sách và hành vi một cách

Một phần của tài liệu 251 Cổ phần hóa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)