Tình hình quản trị rủi ro tín dụng và xử lý rủi ro của các

Một phần của tài liệu 224 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Trang 54)

+ Thứ hai: Việc xử lý thu hồi nợ xấu trong đó bao gồm nợ tồn đọng và nợ

cho vay khắc phục hậu quả cơn bảo số 5 (1997) rất khó khăn. Các NHTM tốn thời gian công sức rất nhiều cho việc xử lý nợ xấu, làm mất các thời cơ cho hoạt động kinh doanh và làm hạn chế hiệu quả kinh doanh của mình.

+ Thứ ba: Mặc dù các chi nhánh NHTM trên địa bàn không phải là đơn vị

hạch toán độc lập, lợi nhuận hạch toán toàn ngành tại trụ sở chính, nhưng rủi ro tín dụng đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập đối với từng chi nhánh, ảnh hưởng đến tiền lương, làm cho đời sống của cán bộ nhân viên NH gặp khó khăn, năng suất và chất lượng công việc giảm thấp dẫn đến việc quản trị điều hành trong công tác tín dụng không đạt yêu cầu. Ngoài ra, việc phân loại tỷ lệ nợ xấu cao dẫn đến trích dự phòng rủi ro nhiều làm gia tăng chi phí và hoạt động NH đã khó khăn càng khó khăn hơn.

+ Thứ tư: Một vài vụ việc rủi ro tín dụng gần đây trên địa bàn đã làm cho

uy tín của NHTM cho vay bị suy giảm nặng nề, như các trường hợp giám đốc các doanh nghiệp có vay vốn NH bị bắt do vi phạm pháp luật hoặc bỏ trốn.

2.3.3 Tình hình quản trị rủi ro tín dụng và xử lý rủi ro của các NHTM trên địa bàn. trên địa bàn.

2.3.3 Tình hình quản trị rủi ro tín dụng và xử lý rủi ro của các NHTM trên địa bàn. trên địa bàn. tức cán bộ tín dụng là người tiếp xúc KH, thẩm định món vay, thương lượng điều kiện vay vốn, trình hồ sơ vay vốn đến cấp quyết định cho vay, kiểm tra, giám sát món vay, tính lãi và thu hồi nợ, xử lý món nợ khi nó bị phân loại vào loại nợ xấu. Năm 2003 một số NHTM có thay đổi mô hình quản trị chung sang thí điểm

Một phần của tài liệu 224 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)