Trình ðộ nhân viênọ

Một phần của tài liệu 81 Phát triển tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 54 - 58)

Trong xu thế hội nhập và phát triển một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của các NH đó là nguồn nhân lực. Hiện nay tại các NHTM trên địa bàn Đồng Nai lực lýợng chuyên viên trẻ chiếm tỉ lệ khá cao, mặc dù có trình độ

chuyên môn, đýợc đào tạo từ các trýờng ĐH chắnh quy nhýng kinh nghiệm còn thiếu, tinh thần phục vụ cũng nhý sự gắn bó với NH còn chýa cao. Với nguồn nhân lực hiện có các NHTM trên địa bàn Đồng Nai còn phải đối mặt với tình trạng thiếu các chuyên gia giỏi, có khả nãng hoạch định chiến lýợc và nạn chảy máu chất xám.

Kiến thức để hoạt động trong lĩnh vực tài trợ XNK và TTQT đòi hỏi phải sâu rộng, luôn luôn phải cập nhật các kiến thức trên nhiều lĩnh vực nhý pháp luật, bảo hiểm, quy ýớc quốc tế.... Tuy nhiên hiện nay các NHTM lại đối mặt với chi phắ đào tạo; nhân viên có thể thay đổi chỗ làm vì họ đã đýợc trang bị kỹ những kỹ nãng và kinh nghiệm thực tế qua đào tạo; đào tạo không đạt đýợc mục đắch, chất lýợng đào tạo không cao; bản thân ngýời đýợc đào tạo chỉ thoả mãn yêu cầu vềỘbằng cấpỢ.

2.2.3.2.3. Nhng hn chế t phắa khách hàng.

- Nãng lực tài chắnh của khách hàng còn thấpấ không đủ tài sản thế chấp Ạ

NH thừa vốn trong khi rất nhiều DN có nhu cầu lại không đủ điều kiện vay vốn đang là tình trạng phổ biến.

Đối với DN nhà nýớc: Sản xuất, kinh doanh không hiệu quả :

Những nãm trýớc 2000, DN nhà nýớc là đối týợng khách hàng vay chắnh của NH. Cho vay DN nhà nýớc gần nhý chiếm 100% tổng dý nợ của các NHTM nhà nýớc.

Nhýng hiện nay, nhóm khách hàng này không đýợc coi là đối týợng ýu tiên nữa (trừ DN trong các ngành điện lực, býu chắnh viễn thông, dầu khắ và trong một số thời điểm là các DN than, cao su, cà phê, xi mãng, lýõng thực...)

Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình DN nhà nýớc hiện nay phổ biến là vốn chủ sở hữu thấp, tài sản hầu nhý không có, tài chắnh không lành mạnh, sản xuất kinh doanh không hiệu quả, tài sản bảo đảm không đủ tắnh chất pháp lý... Nhiều DN nhà nýớc do làm ãn yếu kém, quản lý thiếu chặt chẽ dẫn đến không có khả nãng trả nợ và phát sinh nợ quá hạn. Các DN hoạt động trong lĩnh vực xây

dựng cõ bản phổ biến tình trạng chậm vốn thanh quyết toán các công trình không trả nợ NH đúng hạn, dẫn đến nợ gia hạn và quá hạn phát sinh.

Vì vậy, trong hai nãm gần đây, đối với nhiều DN Nhà nýớc, NH tập trung vào thu nợ mà không cho vay hoặc giảm dần hạn mức tắn dụng. Đây là một trong những nguyên nhân khiến các NHTM nhà nýớc (khối có tỉ trọng cho vay DN nhà nýớc lớn nhất) chỉđạt mức tãng trýởng tắn dụng thấp nhất trong hệ thống.

Đối với DN cổ phần hoá lại výớng thủ tục pháp lý :

Theo phản ánh của chi nhánh NH Công thýõng Đồng Nai, việc cấp tắn dụng cho DN cổ phần hóa rất khó thực hiện vì các công ty nhà nýớc sau khi cổ phần hóa hầu hết chýa hoàn thành thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (hiện các DN chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc công ty TNHH Nhà nýớc một thành viên thì phải đổi tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong thời gian rất lâu, từ 7 đến 10 tháng )

Bên cạnh đó, DN tham gia đấu thầu quyền sử dụng đất khi trúng thầu muốn vay NH (NH nhận chắnh mảnh đất đó làm tài sản bảo đảm) để trả tiền nhýng tại thời điểm đó DN cũng chýa có sổđỏ.

Ngoài ra, các DN nhà nýớc khi cổ phần hoá thýờng đýợc đánh giá lại tài sản với giá trị rất thấp với vốn điều lệ ban đầu rất nhỏ. Nhiều DN còn tìm mọi cách đểđýa vào chi phắ những khoản chi bất hợp lý để giảm lãi (thậm chắ hạch toán lỗ ) trong sản xuất kinh doanh trýớc khi cổ phần hóa.

Hồ sõ pháp lý của tài sản, nhất là bất động sản phần lớn chýa đầy đủ, hầu nhý thuê của Nhà nýớc, giá trị tiền thuê hàng nãm rất nhỏ nên khi nhận tài sản thế chấp, NH không định giá đýợc.

Có những tài sản không đủ cõ sở pháp lý để xin xác nhận. Tài sản thế chấp là động sản thì khó xác định giá trị vì phần lớn là phýõng tiện vận tải, máy móc thiết bịđều đã qua sử dụng lâu nãm giá trị còn lại rất thấp.

- Thông tin về ỒỨ không đầy đủ và chắnh xác Ạ

DN nhỏ và vừa, DN tý nhân đang là đối týợng khách hàng đýợc chú ý nhất hiện nay vì nhóm khách hàng này nãng động và sử dụng vốn có hiệu quả. Tuy nhiên, bản thân họ cũng còn rất nhiều hạn chế trong tiếp cận tắn dụng NH.

Theo báo cáo của chi nhánh NH Công thýõng Đồng Nai, khu vực kinh tế tý nhân thýờng kinh doanh nhỏ, lẻ, nhu cầu vay vốn không lớn. Hầu hết khách hàng không đủ điều kiện vay nhý: tài sản bảo đảm không đủ giấy tờ hợp pháp, phýõng án kinh

doanh không khả thi...

Còn theo chi nhánh NH Đầu tý và Phát triển Đồng Nai, do điều kiện kinh tế và tập quán kinh doanh của Việt Nam thì vấn đề minh bạch thông tin, công khai trong quan hệ vay trả, các tiêu chắ, các thông tin nhân thân của ngýời vay không đýợc chuẩn hoá, lýợng hoá gây khó khãn rất nhiều cho việc thẩm định điều tra và xét duyệt cho vay của NH.

Chắnh các DN cũng tự làm khó cho mình trong quan hệ tắn dụng với NH khi không công khai nãng lực thực có, giấu doanh thu để trốn thuế. Chi nhánh NH Ngoại Thýõng Đồng Nai phản ánh: ỘThuế thu nhập DN hiện nay là 28% lợi nhuận là chýa hợp lý nên rất nhiều DN trốn thuế. Vì vậy, báo cáo quyết toán gửi đến NH số liệu không chắnh xác, không có kiểm toán, còn báo cáo quyết toán thuế thì số liệu thýờng thấp hõn nhiều so với thực tếỢ.

Khó mở rộng tắn dụng trong thời gian hiện nay đang là mối lo ngại của nhiều NH, nhất là trong bối cảnh bị khống chế mức dý nợ cho vay kinh doanh chứng khoán và thị trýờng bất động sản tiếp tục đóng bãng.

Nếu tãng trýởng tắn dụng một cách nóng vội, không thận trọng với tình hình DN nhý hiện nay thì rủi ro cho NH là rất lớn. Nhýng không tãng tắn dụng thì không đảm bảo thu nhập, vì hõn 90% thu của các NH Việt Nam vẫn là thu lãi từ cho vay.

- Nãng lực cạnh tranh còn thấp Ạ

Trên cả thị trýờng trong nýớc và quốc tế, nãng lực cạnh tranh của DN Việt Nam còn thấp, nguyên nhân là do:

Hầu hết các DN Việt Nam chýa đủ thông tin về thị trýờng, ra quyết định theo kinh nghiệm và theo cảm tắnh là chủ yếu.

Chýa đẩy mạnh ứng dụng chiến lýợc marketing tổng thể hoặc marketing đa dạng sản phẩm và đa thýõng hiệu.

Các DN có quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu (xét về tổng thể thì 90% các DN Việt Nam có quy mô nhỏ). Hõn nữa, có quá nhiều DN cùng hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trýờng đã dẫn đến tình trạng nãng lực cạnh tranh của các

DN giảm sút. Tình trạng các DN trong nýớc cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàng XK đã làm giảm đáng kể nãng lực cạnh tranh của các DN.

Tiềm lực về tài chắnh (đặc biệt là các DN tý nhân) hầu nhý rất hạn chế, vốn đầu tý ban đầu ắt, vốn lýu động lại càng ắt. Thiếu vốn dẫn đến tình trạng các DN không có điều kiện để lựa chọn các mặt hàng có chất lýợng cao trong kinh doanh, đầu tý vào đổi mới các thiết bị, công nghệ kinh doanh.

Nhận thức về tầm quan trọng của kênh phân phối của nhiều DN còn hạn chế. Phần lớn các DN không xây dựng đýợc mạng lýới phân phối trực tiếp ởnýớc ngoài.

Việc tạo lập thýõng hiệu sản phẩm và DN còn bị xem nhẹ, chýa thực sự coi thýõng hiệu là tài sản của DN. Số lýợng DN xây dựng đýợc hệ thống quản lý chất lýợng còn ắt.

Khả nãng liên doanh liên kết giữa các DN chýa chặt chẽ, điều đó phần nào làm giảm bớt sức mạnh của cả cộng đồng DN.

Chi phắ kinh doanh còn cao, nãng lực và bộ máy quản lý điều hành chýa tất, cõ cấu tổ chức và cõ chế quản lý của hệ thống DN Nhà nýớc còn nhiều bất cập, chýa đáp ứng đýợc yêu cầu đổi mới, công nghệ kinh doanh và khả nãng tiếp cận đổi mới công nghệ kinh doanh còn lạc hậu,...

Môi trýờng kinh doanh của DN còn chýa hoàn chỉnh, đồng bộ, chýa thực sự việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả nãng cạnh tranh bằng giá (giá thành các sản phẩm trong nýớc cao hõn các sản phẩm NK từ 20% - 40%).

Tóm li, hot đng tài tr XK ti các NHTM trên đa bàn Tnh Đng Nai đã có

nhng phát trin c v quy mô và cht lýng, đáp ng đýc phn nào nhu cu

vn h tr cho XK cho các DN, góp phn thúc đy và phát trin hot đng XK và

hot đng kinh tế nói chung trên đa bàn tnh Đng Nai. Hot đng tài tr XK

cũng góp phn vào kết qu hot đng kinh doanh ca các NH, nâng cao uy tắn và

sc cnh tranh ca các NHTM trên đa bàn. Tuy nhiên hot đng tài tr XK cũng còn nhiu hn chế nhý tắnh đõn điu, các tin ắch sn phm chýa cao,

chýa hýng ti tng nhóm đi týng khách hàng, tng lĩnh vc, ngành hàng đ

CHÝạỨậ Ữ Ạ ỈÁỈ ậựự ỶừÁỶ ỶừÁễ ễỚựỨễÀự ễỚ XỐ Tự ỈÁỈ Ứừễầ ễỚÊỨ ĐỰ ỊÀỨ ễỨừ ĐỨậ ỨỰựọ Tự ỈÁỈ Ứừễầ ễỚÊỨ ĐỰ ỊÀỨ ễỨừ ĐỨậ ỨỰựọ 3.1. Định hýớng hoạt động XỐ trong thời gian tới của tỉnh Đồng Ứaiọ

Phát triển kinh tế, trong đó thúc đẩy sự tãng trýởng của XK là mục tiêu chiến lýợc mà Đảng và Nhà nýớc ta đã xác định rõ ràng. Chiến lýợc phát triển kinh tế- xã hội đýợc Đại hội Đảng toàn quốc lần IX thông qua đã đýa ra những định hýớng cãn bản, đýa ra chiến lýợc cụ thể để đạt tốc độ tãng trýởng bình quân kim ngạch XK của Việt Nam giai đoạn 2006-2010 là 17,5%/nãm và đạt trên 72,5 tỷ USD vào nãm 2010.

Đối với Tỉnh Đồng Nai mục tiêu XK giai đoạn 2006-2010 là :

- Phát triển XK tãng trýởng cào và bền vững, làm động lực thúc đẩy tãng trýởng GDP. Đẩy mạnh sản xuất và XK các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh đồng thời tắch cực phát triển các mặt hàng có tiềm nãng thành những mặt hàng XK chủ lực, theo hýớng nâng cao hiệu qủa XK. Chuyển dịch cõ cấu XK theo hýớng đẩy mạnh XK những mặt hàng có giá trị gia tãng cao; tãng sản phẩm chế biến, sản phẩm có hàm lýợng công nghệ và chất xám cao.

- Phấn đầu đạt kim ngạch XK hàng hóa 7-10 tỷ USD vào nãm 2010 và khoảng 27- 30 tỷ USD cả thời kỳ 2006-2010; tốc độ tãng trýởng bình quân là 20-22%/nãm. - Trong tổng kim ngạch XK, dự kiến trong 5 nãm 2006-2010; DN Trung ýõng đạt 500 triệu USD, tốc độ tãng trýởng bình quân đạt 11,3%/nãm; DN địa phýõng đạt 1.520 triệu USD, tốc độ tãng trýởng bình quân đạt 14,5%/nãm; khu vực có vốn

ĐTNN đạt 25.900 triệu USD, tốc độ tãng trýởng bình quân đạt 20,7%/nãm.

- Cõ cấu XK sẽ chuyển dịch theo hýớng tãng tỷ trọng XK những mặt hàng có giá trị gia tãng cao, các sản phẩm chế biến và chế tạo, sản phẩm có hàm lýợng công nghệ và chất xám cao.

- Định hýớng phát triển các nhóm và mặt hàng XK chủ yếu trong giai đoạn 2006- 2010 :

Một phần của tài liệu 81 Phát triển tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)