Nhu cầu được bảo hiểm rủi ro hối đối của các tổ chức kinh tế tạ

Một phần của tài liệu 42 Phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 38 - 41)

Nam

Từ năm 2000, tiến trình cải cách thể chế kinh tế của Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới đã gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển khả quan. Kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể, năm 2003 tăng 74,82% so với năm 1999 đạt 20,176 triệu USD. Trong khi đĩ, nhập khẩu cũng tăng mạnh, năm 2003 tăng 148.4% so với năm 1999 đạt 25,226 triệu USD. Thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng khi Việt Nam đã cĩ quan hệ buơn bán với 221 quốc gia và vùng lãnh thổ ở đủ 5 châu lục, trong đĩ xuất khẩu cĩ quan hệ với 219 nước, nhập khẩu từ 151 nước. Tuy nhiên, xuất khẩu vẫn cịn nhiều hạn chế mà đáng chú ý nhất là việc tập trung xuất khẩu vào thị trường Mỹ với tỷ trọng cao mà khơng phân bố đều qua các thị trường truyền thống. Bên cạnh đĩ, khả năng xuất khẩu trực tiếp cịn yếu nên phải thơng qua trung gian làm cho bị thiệt thịi về giá cả và mất tính chủ động trong kinh doanh. Mặc dù vậy, với tốc độ phát triển của doanh số xuất nhập khẩu như trên thì nhu cầu mua và bán ngoại tệ của các tổ chức kinh tế là rất lớn, đồng nghĩa với khả năng doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro hối đối cũng cao.

Bảng 2.3 : Tăng trưởng Kim ngạch Xuất Nhập Khẩu (triệu USD)

Năm Kim ngạch XK % tăng/giảm Kim ngạch NK % tăng/giảm

1997 9,185 0 11,592 0

1998 9,360 1.9 11,499 -0.8 1999 11,541 23.3 11,742 2.1 2000 14,482 25.5 15,636 33.2 2001 15,029 3.8 16,217 2.44

2002 16,706 11.2 19,746 23.28 2003 20,149 20.6 25,256 27.9 2004 26,485 31.5 31,969 26.58 2005 32,447 22.5 36,761 14.99 2006 39,826 22.7 44,891 22.12

Nguồn: Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn

39,826 32,447 26,485 20,149 16,706 15,029 14,482 11,541 9,360 9,185 44,891 36,761 31,969 16,017 15,636 11,499 19,746 11,742 11,592 25,256 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm

Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu

Triệu USD

Hình 2.4: Tăng trưởng Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu từ năm 1997 - 2006

Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu: khi nội tệ mất giá so với ngoại tệ, chi phí để mua ngoại tệ thanh tốn hàng hĩa, nguyên liệu tăng, do vậy giá thành tăng. Trong điều kiện giá bán sản phẩm khơng thay đổi thì thu nhập của doanh nghiệp sẽ giảm dẫn đến lợi nhuận giảm. Diễn biến này cũng tác động đối với các doanh nghiệp vay nợ bằng ngoại tệ, khi tỷ giá tăng sẽ gây bất lợi cho các doanh nghiệp khi trả nợ vay ngân hàng.

Đối với doanh nghiệp xuất khẩu: tỷ giá tăng, doanh nghiệp xuất khẩu nhìn chung cĩ lợi. Trong trường hợp ngược lại, tỷ giá giảm, doanh nghiệp xuất khẩu cũng bất lợi khi số tiền thu về bằng ngoại tệ chuyển sang VND sẽ thấp đi.

Nguồn: website www.netdania.com

Hình 2.5: Biến động của EUR/USD từ năm 2000 đến 2003

Tuy nhiên, sự tác động ảnh hưởng của tỷ giá giữa VND/USD đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu nằm trong giới hạn nhất định, nhờ cĩ sự điều tiết của NHNN trong việc thực hiện chính sách tiền tệ nhằm đạt được các chỉ tiêu vĩ mơ về tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Sự tác động ảnh hưởng lớn, biến động và chứa đựng rủi ro cao đối với những doanh nghiệp trong nền kinh tế chủ yếu là sự biến động của tỷ giá giữa các loại ngoại tệ khác như EUR, JPY, AUD, GBP, CAD, THB… với đồng USD. Những diễn biến tỷ giá của các đồng tiền này thường phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố: quan hệ cung cầu; diễn biến tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của các nước trên thế giới. Đây là khĩ khăn, bất lợi đối với những doanh nghiệp cĩ nguồn thu hoặc phải sử dụng các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi khác ngồi đồng USD. Những biến động này, địi hỏi các doanh nghiệp phải coi tỷ giá thực sự là bài tốn trong phân tích, xác định và tính tốn hiệu quả kinh doanh, trong kế hoạch sử dụng

ngoại tệ và đặc biệt phải sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro hối đối như cơng cụ quyền chọn tiền tệ. Bên mua hợp đồng quyền chọn sau khi thỏa thuận với ngân hàng và trả một mức phí nhất định sẽ cĩ quyền mua hay bán ngoại tệ ở mức giá đã thỏa thuận. Tuy nhiên nếu tỷ giá thực tế ở ngày đáo hạn hợp đồng diễn biến cĩ lợi cho bên mua hợp đồng thì họ khơng cĩ nghĩa vụ phải thực hiện việc mua hoặc bán ngoại tệ theo hợp đồng quyền chọn.

Vì vậy, giao dịch quyền chọn tiền tệ đem lại lợi ích kinh tế rất lớn cho doanh nghiệp nhờ khả năng phịng ngừa rủi ro hối đối, bảo hiểm tỷ giá cho đồng vốn của mình và tối đa hĩa lợi nhuận của mình. Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp cịn chủ động được trong kế hoạch sử dụng ngoại tệ, chủ động trong hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu 42 Phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)