Khai thác huy động vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh:

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hóa Hà Nội (Trang 89 - 91)

II. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội:

2. Khai thác huy động vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh:

Hiện tợng thiếu vốn đầu t là khó khăn chung hiện nay của các doanh nghiệp trong nớc để mở rộng năng lực sản xuất. Điều đó càng khó khăn hơn đối với Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội do đặc thù của Công ty là sản xuất các sản phẩm văn hóa phục vụ mục đích chính trị t tởng là chính. Qua phân tích tình hình tài chính ở trên ta thấy rằng nguồn vốn của Công ty để tài trợ cho các mục đích sử dụng khác nhau còn rất hạn chế, rất nhiều tài sản của

Công ty cần đợc đầu t thêm, thay thế để nâng cao hiệu quả hoạt động còn cha có đủ vốn tài trợ cần thiết.

Là một doanh nghiệp nhà nớc, nguồn vốn của Công ty chủ yếu là do Nhà nớc cấp, nhng hàng năm, nguồn vốn ngân sách cấp bổ sung cho Công ty là rất ít, hầu nh không có. Vốn tự bổ sung lại quá ít do lợi nhuận để lại của Công ty không nhiều. Đây là tình trạng phổ biến đối với các doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế nớc ta hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, Công ty đã tiến hành vay nợ của Đài Loan, vay ngân hàng và có một số nguồn vốn chiếm dụng đợc từ một số đối tợng nh nhà cung cấp, cán bộ công nhân viên, Nhà nớc (thông qua các khoản nộp thuế và nghĩa vụ đối với Nhà nớc). Tuy nhiên, tỷ lệ sinh lời của Công ty thấp, đồng vốn vay sử dụng hiệu quả không cao nên chỉ bù đắp đợc lãi vay, lợi nhuận còn lại không đáng kể. Trong khi đó, khả năng thanh toán thực tế của Công ty lại không khả quan lắm do tỷ lệ dự trữ cao. Mặc dù chính phủ đã có những giải pháp hỗ trợ nh doanh nghiệp nhà nớc khi vay vốn của các ngân hàng thơng mại quốc doanh thì không phải thế chấp tài sản, không bị giới hạn tỷ lệ vốn điều lệ, chỉ cần căn cứ vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, song tình hình kinh doanh không mấy khả quan của các doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian qua thực sự là mối lo ngại của các ngân hàng, bởi nếu cho vay thì rủi ro rất cao. Vì thế ngân hàng thờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có phơng án, có hợp đồng đầu ra, có lãi chắc chắn, có tiền ứng trớc của phía đối tác. Do đó, mặc dù trong điều kiện hiện nay, về lý thuyết Công ty vẫn có thể vay thêm vốn ngân hàng song trong thực tế nh trên thì khả năng vay vốn bổ sung từ vốn vay ngân hàng là khó thực hiện đợc. Nh vậy, để giải quyết khó khăn trên Công ty cần phải có những giải pháp sau: Giải quyết những tài sản không cần thiết hoặc thừa đang đợc sử dụng không hiệu quả nh hàng tồn kho, các khoản phải thu để tránh bị ứ đọng vốn trong lu thông dẫn đến phải tăng cờng vay nợ để bù đắp thiếu hụt về vốn.

Nâng cao khả năng thanh toán lãi vay, khả năng thanh toán tức thời thông qua tăng lợi nhuận và xác định cơ cấu nợ hợp lý cũng nh mức d tiền tối u. Từ đó Công ty có thể dễ dàng hơn trong việc huy động vốn từ ngân hàng.

Trong năm 1996, 1998 Công ty đã có đợc nguồn vốn dài hạn đáng kể để đầu t cho máy móc dây chuyền sản xuất nhờ vay u đãi của Đài Loan. Tuy nhiên để có thể vay đợc Công ty phải có kế hoạch đầu t chiều sâu khả thi. Vì vậy trong những năm tới để có thể tranh thủ huy động nhiều hơn từ nguồn vốn này, Công ty nên có chính sách đẩy mạnh việc nghiên cứu tham khảo dây chuyền công nghệ hiện đại nớc ngoài, xây dựng dự án đầu t có hiệu quả.

Bổ sung từ các nguồn vốn tự có của Công ty, các nguồn lợi nhuận để lại, các khoản khấu hao.

Tranh thủ huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên của Công ty. Nguồn vốn này tuy không lớn nhng nó đáp ứng đợc nhu cầu thiếu hụt vốn đột xuất của Công ty, ngoài ra nó còn có u điểm là lãi suất thấp hơn lãi suất vay ngân hàng và có thể hoãn nợ khi đến hạn mà cha có khả năng thanh toán.

Đẩy mạnh liên doanh, liên kết. Công ty nên thực hiện liên doanh liên kết với các Công ty khác để tạo nên một mạng lới sản xuất ổn định, chủ động và có điều kiện để hỗ trợ lẫn nhau.

Công ty có thể thuê mua TSCĐ và công nghệ mới. Đây là một hình thức mà Công ty không phải bỏ vốn ra để mua sắm mà chỉ cần trả một khoản tiền nhất định hàng tháng cho tài sản thuê mua.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hóa Hà Nội (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w