Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh:

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hóa Hà Nội (Trang 55 - 59)

II. Phân tích tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội:

1.3.Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh:

1. Phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội:

1.3.Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh:

Qua phân tích bảng ta thấy:

Về tài sản: Tỷ trọng TSLĐ luôn chiếm trên 55% đặc biệt năm 1997 TSLĐ chiếm tới 70.02% giá trị tổng tài sản và tỷ trọng này giảm dần qua các năm. Tuy nhiên, đối với Công ty đây là một kết cấu hợp lý giữa TSLĐ và TSCĐ vì Công ty vừa thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh vừa dịch vụ và thơng mại cho nên với kết cấu 1:1 là tơng đối phù hợp. Công ty đã duy trì đợc tỷ trọng này qua các năm chứng tỏ Công ty đã xác định đợc mức độ hợp lý về cơ cấu tài sản cho mình. Nhng Công ty cũng cần phải xem xét lại tỷ trọng các khoản phải thu, hàng tồn kho và TSLĐ khác vì các loại này chiếm khá nhiều khiến cho vốn Công ty chiếm dụng đợc do vay nợ ngắn hạn đều bù vào các khoản trên hết, ít d thừa để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh.

Về nguồn vốn : Trung bình các năm, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm khoảng 30% nguồn vốn, còn lại là các khoản nợ. Công ty sử dụng nhiều nợ, trong điều kiện bình thờng thì sẽ tốt bởi vì chi phí sử dụng nợ (lãi vay) đợc tính vào

chi phí hợp lý hợp lệ và đợc trừ đi khi tính thu nhâp chịu thuế nên Công ty có đợc khoản tiết kiệm nhờ thuế so với sử dụng vốn chủ sở hữu. Điều này

Bảng II.1.5 Kết cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh

Đơn vị: triệu đồng

Stt Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%) A. Tài sản 7,455.53 100 9,424.62 100 7,106.78 100 6,519.84 100 5,347.37 100 I. TSLĐ 5,220.36 70.02 5,882.91 64.42 4,039.3 56.84 3,678.49 56.42 2,918.27 54.57 1. Tiền 394.75 440.67 210.28 174.05 466.75 2. Phải thu 449.7 8.6 705.45 11.99 866.42 21.45 1,105.39 30.05 687.78 23.57 3. Tồn kho 3,796.79 3,731.11 2,013.01 1,626.18 3,148.77 4. TSLĐ khác 579.12 1,005.68 949.59 772.87 414.97 II. TSCĐ 2,235.29 29.98 3,541.71 37.58 3,067.48 43.16 2,841.35 43.58 2,429.1 45.43 1. TSCĐHH 2,170.26 3,476.68 3,002.45 2,837.28 2,425.03 2. Chi phí XDCB 65.03 65.03 65.03 4.07 4.07 B. Nguồn vốn 7,455.53 100 9,424.62 100 7,106.78 100 6,519.84 100 5,347.37 100 I. Nợ phải trả 5,231.53 70.17 7,094.36 75.27 4,736.19 66.64 4,113.85 63.1 2,927.95 54.75 1. Nợ ngắn hạn 4,623.42 88.38 6,125.57 86.34 4,272.28 90.2 4,021.4 97.75 2,927.95 100 2. Nợ dài hạn 608.11 968.79 463.91 92.45 0 II. Vốn CSH 2,224.12 29.83 2,330.26 24.73 2,370.59 33.36 2,405.99 36.9 2,419.42 45.25 Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội

cũng nói lên rằng Công ty rất năng động mạo hiểm khi sử dụng nợ vay lớn gấp hai lần vốn chủ sở hữu. Nhng cũng phải xét rằng trong số Nợ phải trả thì Nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, nợ dài hạn ít, thậm chí không có (năm 2001). Qua các năm tỷ trọng Nợ ngắn hạn tăng lên, tỷ trọng Nợ dài hạn giảm đi, điều này ảnh hởng rất nhiều đến các quyết định đầu t của Công ty. Bởi vì khi đã muốn đầu t vào TSCĐ thì phải có nguồn vốn dài hạn thì mới có sự phù hợp về thời gian, còn nguồn vốn ngắn hạn chỉ dùng để tài trợ cho TSLĐ mà thôi. Tuy nhiên, chỉ có năm 1998, Công ty có quyết định đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất nên Công ty đã vay vốn dài hạn của Đài Loan, do đó năm này vốn vay dài hạn của Công ty cao hơn các năm khác nhng nó vẫn ở mức khiêm tốn. Tóm lại, tỷ trọng nợ ngắn hạn và dài hạn là phù hợp với tình hình tài sản của Công ty.

1.4. Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian:

Phân tích bảng ta có thể đa ra những đánh giá khái quát sau:

Doanh thu của Công ty tơng đối ổn định qua các năm chỉ tăng giảm chút ít, nhng Công ty đã đạt đợc doanh thu rất cao trong năm 1998 chứng tỏ Công ty kinh doanh rất tốt vào năm này. Sự đồng đều của doanh thu thuần khẳng định Công ty hoạt động kinh doanh tơng đối ổn định, không có biến động gì lớn mặc dù năm 2001 doanh thu có giảm hơn. Điều này cũng do nguyên nhân khách quan là tình trạng băng đĩa lậu tràn lan khó kiểm soát nổi dẫn đến sản phẩm của Công ty khó cạnh tranh đợc với hàng hoá giá rẻ.

Giá vốn hàng bán có xu hớng hạ dần, chứng tỏ Công ty đã thực hiện tốt các giải pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Lãi kinh doanh trớc và sau thuế đều giảm so với năm trớc đó, chỉ có năm 2000 và năm 2001 là tăng nhng vẫn ở mức thấp. Điều này chứng tỏ chi phí của Công ty vẫn cao.

Bảng II.1.6 Các chỉ tiêu tài chính trung gian

Đơn vị: triệu đồng

Stt Chỉ tiêu Năm 1998 / 1997 Năm 1999/ 1998 Năm 2000/ 1999 Năm 2001/ 2000

Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%) Lợng TT (%)

1. Doanh thu thuần 6,285.56 28.8 (8,158.6) (29) 729.74 3.36 (3,868.58) (18.7) 2. Giá vốn hàng bán 4,952.85 26.15 (6,809.05) (28.5) (141.1) (0.82) (3,962.81) (23.38)

3. Lãi gộp 1,332.71 46.41 (1,349.55) (32.1) 870.84 30.5 94.23 2.53

4. Chi phí bán hàng 708.4 44.97 35.48 1.55 1,091.05 47.05 146.21 4.29 5. Chi phí quản lý DN 883.49 111.92 (1,215.6) (72.66) (244.71) (53.5) (69.97) (32.92) 6. Lợi nhuận trớc thuế (259.18) (51.13) (169.43) (68.39) 24.5 31.29 17.99 17.5 7. Lợi nhuận sau thuế (158.82) (56.96) (66.73) (55.62) 16.66 31.29 12.23 17.5 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hoá Hà Nội.

Chi phí bán hàng tăng nhiều ở năm 2000 và chi phí quản lý tăng nhiều ở năm 1998, dẫn tới kết quả kinh doanh trớc và sau thuế đều giảm mạnh, mặc dù lãi gộp qua các năm đều tăng. Đó là điều không mong muốn, Công ty cần phải có ngay những biện pháp hữu hiệu để giảm hai loại chi phí trên.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hóa Hà Nội (Trang 55 - 59)