Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hóa Hà Nội (Trang 30 - 32)

III. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp:

1.Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp:

1.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn:

Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét sự thay đổi của nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng tổng kết tài sản. Để phân tích, trớc hết phải lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn. Trong đó, bên sử dụng vốn: tăng tài sản hoặc giảm nguồn; bên nguồn vốn: giảm tài sản hoặc tăng nguồn.

Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là nhằm chỉ ra những trọng điểm đầu t vốn và những nguồn vốn chủ yếu đợc hình thành để tài trợ cho những đầu t đó.

1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh: doanh:

Theo nội dung này ta phải tính vốn lu động thờng xuyên (hay còn gọi là vốn lu động ròng – NWC) theo công thức sau:

NWC = TSLĐ - Nợ ngắn hạn = Nguồn vốn dài hạn – TSCĐ. Kết quả tính toán xảy ra một trong ba trờng hợp sau:

- Nếu NWC >0, có nghĩa là nguồn vốn dài hạn d thừa khi đầu t vào TSCĐ, đồng thời TSCĐ > Nợ ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.

- Nếu NWC = 0 tức là nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho TSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính nh vậy là lành mạnh.

- Nếu NWC < 0, nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho TSCĐ.

Doanh nghiệp phải đầu t vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắn hạn; TSLĐ không đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán Nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán Nợ ngắn hạn đến hạn trả.

Nh vậy, vốn lu động ròng là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết 2 điều cốt yếu: Một là,

doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản Nợ ngắn hạn không? Hai là, TSCĐ của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không?

Ngoài khái niệm vốn lu động ròng đợc đề cập trên, trong phân tích tài chính ngời ta còn nghiên cứu chỉ tiêu nhu cầu vốn lu động ròng và vốn bằng tiền. Nhu cầu vốn lu động ròng là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (TSLĐ không phải là tiền).

Nhu cầu NWC = TSLĐ - Nợ ngắn hạn

- Nhu cầu NWC > 0 tức là tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn Nợ ngắn hạn. Tại đây các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch.

- Nhu cầu NWC < 0 có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã d thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.

Vốn bằng tiền = NWC – Nhu cầu NWC

Nếu vốn bằng tiền < 0 thì xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn (vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ít).

Nợ TS chung toán thanh Khả năng Σ Σ = hạn ngắn Nợ TSLĐ hành hiện toán thanh Khả năng =

1.3. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn:

Với nội dung này ta phải lập bảng tính và so sánh tỷ trọng của tài sản và nguồn vốn qua các năm để thấy đợc tình hình tạo nguồn và sử dụng nguồn của doanh nghiệp nh thế nào.

1.4. Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian:

Phân tích các chỉ tiêu này ta dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để tính và so sánh tốc độ tăng giảm qua các năm.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty Mỹ thuật và Vật phẩm văn hóa Hà Nội (Trang 30 - 32)