II. LỆNH CONTOUR
2) Chỉnh sửa một đối tượng PowerClip
Theo mặc định, CorelDRAW tự động định tâm các đối tượng Contens của PowerClip nằm bên trong các Container. Tuy nhiên, bạn cĩ thể thay đổi mặc định để cho các đối tượng Container được sao chụp từ tâm của Container.
Muốn hiệu chỉnh đối tượng trong vật chứa ta thực hiện các lệnh sau: - PowerClip / Extract Contents : Lấy đối tượng ra khỏi PowerClip.
- PowerClip / Edit Content : Dùng để sửa đổi đối tượng bên trong vật chứa => Sau khi sửa xong chọn Finish Editing This Level để đặt lại hình ảnh ban đầu vào vật chứa. Đối tượng ảnh được chứa và cắt xén trong vật chứa.
IV. LỆNH LENS
- Hiệu ứng Lens cĩ thể áp dụng cho các kiểu đối tượng vector bất kỳ trong CorelDraw , nĩ hổ trợ bạn sáng tạo và tìm ra những kỹ thuật đặc biệt. Người mới sử dụng thường bỏ qua hiệu ứng này sau vài lần thử khơng thành cơng vì họ chưa thực sự hiểu về nĩ. Để cĩ khái niệm về hiệu ứng, bạn hãy tưởng tưởng mình đang quan sát sự vật qua một kính lọc ( filter). Những gì trơng thấy sẽ khác nhau tùy theo đặc tính của kính. Ví dụ, một cửa sổ lắp kính màu tạo ra hiệu ứng Lens vì qua đĩ bạn nhìn thấy mọi sự vật bị nhuộm màu theo màu của kính. Sự biến dạng hình thể qua kính lọc cũng đĩng một vai trị quan trọng trong kết quả thể hiện.
- Để cĩ được kết quả mong muốn bạn cần ít nhất hai đối tượng cĩ phần che khuất nhau, đối tượng phía trước giữ vai trị kính lọc cịn đối tượng phía sau thể hiện những gì nhìn thấy qua kính. Hiệu ứng Lens cĩ tác dụng làm thay đổi màu sắc, độ phĩng đại hoặc làm biến dạng đối tượng phía sau theo nhiều hình thức và mức độ khác nhau và chỉ riêng vùng hai đối tượng che khuất nhau mới chịu tác động của hiệu ứng. Màu tơ của đối tượng kính lọc sẽ bị loại bỏ trong hiệu ứng Lens
Trước
- Khi bạn chọn lệnh Lens từ thực đơn Effect, bằng các tùy chọn trong cửa sổ cuốn này, bạn cĩ thể gán cho các đối tượng trong bản vẽ các tính chất của những thấu kính khác nhau. - Khi bạn chọn lệnh Lens từ Menu Effects (phím tắt Alt+F3), cửa sổ cuốn Lens sẽ xuất hiện
trên màn hình.
- Trong danh sách thả xuống ở giữa cửa sổ cuốn cĩ 11 kiểu thấu kính khác nhau. Mỗi kiểu thấu kính cĩ các chức năng khác nhau và tham số riêng.
- Một đối tượng muốn được biến thành thấu kính phải thỏa hai điều kiện: - Đĩ phải là một phần tử đơn lẻ.
- Là một đối tượng khép kín, cĩ khả năng chứa màu/ mẫu tơ đầy.
- Để áp dụng một thấu kính, hãy chọn đối tượng và một tùy chọn trong danh sách và nhấp Apply.
Các thấu kính trong CorelDraw
Đối tượng hình trịn dùng làm thấu kính Ơ hình xem trước Menu các kiểu kính lọc Các tùy chọn Nút Auto Apply Nút Apply
1. No Lens Effects: Khơng cĩ thấu kính. Khi chọn tùy chọn No Lens Effects thì đối tượng
của bạn khơng cịn là thấu kính nữa mà trở về là đối tượng bình thường như trước. Bạn cĩ thể dùng tùy chọn này để chuyển một thấu kính khơng ưng ý thành một đối tượng bình thường.
2. Brighten: Làm cho đối tượng nằm bên dưới đối tượng được áp dụng Lens trơng sẽ sáng
hơn hoặc tối hơn, tùy theo gía trị Rate được chọn từ 100 đến –100. Giá trị dương làm cho màu của đối tượng phía sau sáng hơn , giá trị âm làm nĩ tối đi.
Rate: Giá trị điều chỉnh độ sáng.
3. Color Add : Thấu kính Color Add cho phép bạn giả lập màu của ánh sáng. Màu sắc nhìn
xuyên qua đối tượng kính lọc Color Add sẽ được cộng thêm với màu được chọn ở tùy chọn Color và mức độ ảnh hưởng được xác định bằng tùy chọn Rate cĩ phạm vi từ 0% đến 100%. Giá trị cao hơn thì màu sẽ được cộng nhiều hơn.
Kiểu Brighten với
4. Color Limit: Kính lọc này chỉ thể hiện màu được chọn ở tùy chọn Color và màu đen.
Mức độ hạn chế thể hiện màu khác được xác định ở tùy chọn Rate. Rate cĩ giá trị từ 0% đến 100%, giá trị 100% làm giảm màu tối đa chuyển các màu khác thành màu đen trong khi giá trị 0% sẽ giữ nguyên màu của các đối tượng nằm dưới đối tượng kính lọc.
5. Custom Color Map: Kính lọc Custom Color Map sẽ chuyển tất cả màu nằm bên dưới
đối tượng kính lọc thành các màu trong chuỗi màu nằm giữa hai màu xác định bằng tùy chọn màu From và To. Chuỗi màu cĩ thể chuyển theo hướng trực tiếp (Direct Palette), theo chiều kim đồng hồ (Forward Rainbow) hoặc ngược chiều kim đồng hồ (Reverse Rainbow) dựa theo bánh xe màu (Color wheel) chuẩn.
6. Fish Eye : Thấu kính Fish Eye của Draw làm biến dạng hình ảnh của đối tượng nằm phía
dưới trên một mặt cầu lồi hay lõm. Trong CorelDraw 10, kính lọc này đã được cải tiến để cĩ thể áp dụng cho cả hình vectơ và ảnh Bitmap. Mức độ biến dạng của fish Eye được xác định bằng tùy chọn Rate với giá trị nằm trong phạm vi từ –1000% đến 1000%. Nếu giá trị Rate bằng 0 biến dạng sẽ khơng xảy ra.
7. Heat Map : Kính lọc Heat map làm cho màu sắc trên đối tượng nằm phía sau trở nên ấm
hơn hoặc lạnh hơn (như nhìn qua kính hồng ngoại) phụ thuộc vào giá trị của tùy chọn Palette Rotation. Màu sắc trên đối tượng được ánh xạ (chuyển đổi tương ứng) vào một dải màu giới hạn, bao gồm màu trắng, vàng, cam, đỏ, xanh dương, tím, và xanh da trời. Kính lọc này làm cho phần màu của đối tượng thuộc phần màu ấm của bánh xe màu chuẩn trở thành màu đỏ hoặc cam, cịn màu thuộc màu lạnhtrở thành màu trắng, vàng, tím, xanh dương và xanh da trời.
Giá trị Palete Rotation nằm trong phạm vi từ 0% đến 49% làm cho màu trở nên ấm hơn, giá trị từ 50% đến 100% làm cho màu trở nên lạnh hơn.
Chuyển trực tiếp Chuyển theo chiều kim đồng hồ Chuyển theo ngược chiều kim đồng hồ
Menu chọn hướng chuyển màu của chuỗi màu
Nút hốn chuyển màu From và màu To
8. Invert : Kính lọc Invert sẽ làm đảo màu của các đối tượng nằm phía sau. Màu ban đầu
trên đối tượng được ánh xạ trực tiếp đến màu đối diện trên bánh xe màu chuẩn. Kết quả của hiệu ứng này tương tự như phim âm bản. Trong quá trình đảo màu, màu đen biến thành màu trắng, màu xám sáng thành màu xám đậm, màu đỏ cánh sen thành màu xanh lá cây, vàng thành xanh dương.
9. Magnify : Kính lọc này làm cho hình ảnh của đối tượng nằm phía sau được phĩng to
hoặc thu nhỏ (Độ phĩng đại của kính lúp). Cĩ thể điều chỉnh độ phĩng đại của kính bằng cách thay đổi giá trị trong hộp Amount.
Bạn dễ bị nhầm lẫn giữa kính lọc Magnify và kính lọc Fish Eye vì khả năng làm biến dạng tương tự nhau của hai thấu kính này.
. Thấu kính Maginify chỉ thu nhỏ phĩng lớn đối tượng
10. Tinted Grayscale : Kính lọc Tinted Grayscale cĩ tác dụng chuyển màu của đối tượng
phía sau thành các giá trị màu đơn sắc. Màu đơn sắc này khơng nhất thiết phải là màu xám như tên gọi của kính lọc, nĩ phụ thuộc vào màu chọn ở tùy chọn Color
11. Transparency : Kính lọc Transparency tạo ra hiệu ứng giống như cơng cụ Interactive
Transparency của CorelDRAW nhưng đơn giản hơn. Đối tượng dùng làm kính lọc Transparency sẽ trở nên trong suốt với độ trong suốt được kiểm sốt bởi tùy chọn Rate. Khi Rate bằng 0% sẽ đặc hồn tồn ( khơng trong suốt), Rate bằng 100% sẽ trong suốt hồn tồn (màu tơ của đối tượng kính lọc sẽ khơng thể hiện). Khi áp dụng kính lọc bạn cĩ thể xác định màu cho kính bằng tùy chọn Color.
Aùp dụng kính lọc Transparency với Rate là 50% và Color là màu đen
12. Wire Frame : Kính lọc Wireframe cĩ tác dụng để xem đối tượng với màu tơ (Fill) và
màu đường viền (Outline). Khi tùy chọn Outline được chọn, đường viền của đối tượng phía dưới sẽ thể hiện dưới dạng Wireframe (chỉ thể hiện dưới dạng cơ bản, khơng thể hiện chiều dày nét)theo màu được chọn ở hộp chọn màu bên phải tùy chọn Outline. Khi tùy chọn Fill được chọn màu tơ của đối tượng phía dưới sẽ thể hiện theo màu được chọn ở hộp chọn màu bên phải tùy chọn Fill. Bạn cĩ thể chọn hai tùy chọn cùng một lúc. Outline : Màu đường viền
Fill : Màu tơ.
Các tuỳ chọn chung của hiệu ứng Lens 1. Frozen:
- Vấn đề xảy ra khi áp dụng Lens Magnify, chúng ta sẽ khơng thấy được vùng lân cận khi phĩng lớn một vùng nào đĩ. Nếu di chuyển đối tượng Lens thì sẽ làm thay đổi đối tượng nằm dưới nĩ vì Lens tác động lên các đối tượng nằm bên dưới nĩ.
- Nếu chọn Frozen click Apply hiệu ứng Lens sẽ ghi nhớ đối tượng bên dưới nĩ, chúng ta cĩ thể di chuyển đối tượng Lens đi bất kỳ nơi nào trên trang vẽ mà hiệu ứng sẽ khơng bị thay đổi.