Bối cảnh trong n−ớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO (Trang 62 - 65)

- Thông tin từ các doanh nghiệp sử dụng thông tin thị tr−ờng

3.1.2.Bối cảnh trong n−ớc

Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc “Đổi mới”, nhất là từ khi thực hiện chủ tr−ơng hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, Việt Nam đã có những thay đổi cơ bản về kinh tế, xã hội, văn hóa, công nghệ, kỹ năng quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự thay đổi này có ảnh h−ởng sâu sắc và đặt ra những đòi hỏi mới đối với công tác t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng nhằm thực hiện tốt vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp trong phát triển sản xuất, kinh doanh với các bạn hàng cả ở trong và ngoài n−ớc.

Cụ thể là:

a) Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuộc các ngành kinh tế đều đang thực hiện ph−ơng châm: Đa dạng hoá lĩnh vực hoạt động, đa dạng hoá thị tr−ờng, đa dạng hóa đối tác và bạn hàng...nên với họ nhu cầu về thông tin thị tr−ờng là hết sức quan trọng.

Trong thời kỳ bao cấp, một công ty, doanh nghiệp th−ờng chuyên doanh sâu vào một lĩnh vực, thậm chí một mặt hàng, một thị tr−ờng và có khi chỉ một khách hàng cụ thể đã đ−ợc chỉ định. Khi chuyển sang kinh tế thị tr−ờng, nhất là từ khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, áp lực cạnh tranh ngày càng lớn thì các doanh nghiệp, ng−ời sản xuất đều tìm cách phân tán sự rủi ro ra nhiều lĩnh vực, nhiều thị tr−ờng và không bao giờ chỉ tập trung vào một khách hàng. Điều này đặt ra cho doanh nghiệp phải có

nhiều thị tr−ờng, nhiều lĩnh vực và nhiều khách hàng, nhất là các khách hàng tiềm năng.

Tr−ớc nhu cầu phát triển ngày càng cao trong cơ chế kinh tế thị tr−ờng, đòi hỏi về thông tin thị tr−ờng của doanh nghiệp ngày càng lớn với l−ợng thông tin nhiều hơn, chủng loại thông tin đa dạng hơn, nội dung thông tin trải rộng hơn, tính “cập nhật” và tính chính xác của thông tin cao hơn…Có nh− vậy, doanh nghiệp mới có đ−ợc thông tin một cách đầy đủ, đa chiều, có những thông tin mang tính chuyên sâu và có những thông tin mang tính tổng hợp…để từ đó doanh nghiệp có sự so sánh, lựa chọn nhằm đ−a ra quyết định cho th−ơng vụ của mình một cách đúng nhất, đạt hiệu quả cao nhất.

b) Sự cạnh tranh trên thị tr−ờng thế giới và cạnh tranh quốc tế ngay trên thị tr−ờng nội địa luôn đặt ra cho các doanh nghiệp phải có đ−ợc thông tin thị tr−ờng một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác nhất.

Trong bối cảnh hội nhập và tự do hóa th−ơng mại, thị tr−ờng không chỉ giới hạn ở phạm vi trong n−ớc hay khu vực mà thị tr−ờng mang tính toàn cầu. Với phạm vi thị tr−ờng rộng lớn, bạn hàng hay đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp không chỉ là các doanh nghiệp trong n−ớc, doanh nghiệp của các n−ớc trong khu vực mà còn có cả các doanh nghiệp lớn/nhỏ hay các tập đoàn kinh tế của các n−ớc trên toàn thế giới.

Khi phạm vi thị tr−ờng ngày càng rộng mở thì cơ hội kinh doanh sẽ thuộc về doanh nghiệp nào có l−ợng thông tin thị tr−ờng một cách đầy đủ, nhanh chóng, chính xác và có quyết định đúng nhất, nhanh nhất. Điều này càng rất quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam bởi phần lớn các doanh nghiệp n−ớc ta đều có quy mô vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh còn yếu, kinh nghiệm th−ơng tr−ờng ch−a nhiều, nếu không có đủ thông tin thì khả năng nắm bắt cơ hội thị tr−ờng, loại bỏ đối thủ để thắng thế trong kinh doanh là rất khó khăn, thậm chí còn bị thất bại ngay trên thị tr−ờng trong n−ớc tr−ớc các đối thủ n−ớc ngoài khi họ vừa có tiềm lực tài chính, vừa có đầy đủ thông tin thị tr−ờng, vừa có kinh nghiệm xử lý thông tin để nắm bắt, tận dụng cơ hội thị tr−ờng.

Để đáp ứng nhu cầu nêu trên của doanh nghiệp, hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng cần đảm bảo đ−ợc mục tiêu cung cấp những thông tin hữu ích về đối thủ cạnh tranh, về khả năng hợp tác và nhất là những dự báo cần thiết để phục vụ cho quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng, những kinh nghiệm thành công và thất bại trong cạnh tranh, trong hợp tác kinh doanh của nhiều doanh nghiệp khác.

c) Với tốc độ mở cửa của nền kinh tế nh− hiện nay thì sự xuất hiện của các Công ty xuyên quốc gia trên thị tr−ờng Việt Nam ngày càng nhiều và các tập đoàn kinh tế lớn của Việt Nam cũng ngày càng phát huy vai trò chủ đạo của nó trên thị tr−ờng. Hoạt động của các công ty quốc tế, các tập đoàn kinh tế lớn sẽ có ảnh h−ởng không nhỏ tới hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thị tr−ờng. Nhằm đứng vững trên thị tr−ờng trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng quyết liệt, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải có đ−ợc những thông tin cần thiết về hoạt động của các doanh nghiệp nói trên trên th−ơng tr−ờng để đ−a ra những quyết định cần thiết cho mình theo h−ớng:

+ Tìm cách tham gia vào trong chuỗi giá trị gia tăng của các công ty xuyên quốc gia, các tập đoàn lớn.

+ Tìm cách trở thành thành viên hoặc tham gia vào một mắt xích nào đó trong hệ thống sản xuất, kinh doanh của các công ty, tập đoàn sản xuất, kinh doanh lớn.

+ Tìm đ−ợc “thị tr−ờng ngách” để tránh sự cạnh tranh với các công ty, doanh nghiệp có thế mạnh trên thị tr−ờng.

+ Dự báo đ−ợc h−ớng phát triển của thị tr−ờng trong thời gian ngắn hạn và trung hạn thông qua việc phân tích, đánh giá kết quả hoạt động của các doanh nghiệp chiếm thị phần chủ yếu trên thị tr−ờng.

+ Học tập kinh nghiệm quản lý, cách thức thâm nhập thị tr−ờng của các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc để vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình.

d) Sự liên thông và ảnh h−ởng lẫn nhau giữa các thị tr−ờng: Hàng hoá, dịch vụ, chứng khoán, tiền tệ, lao động, bất động sản…ngày càng thể hiện rõ nét. Bất kỳ sự biến động của một thị tr−ờng nào đó sẽ ảnh h−ởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các thị tr−ờng khác. Chính vì vậy, để phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh một mặt hàng nào đó, trên một thị tr−ờng nào đó, doanh nghiệp cần đặt nó trong mối quan hệ với các thị tr−ờng liên quan. Muốn làm tốt đ−ợc việc này, doanh nghiệp cần phải có thông tin về các thị tr−ờng có liên quan một cách đầy đủ, chính xác để phân tích, đánh giá và đ−a ra quyết định cho mình nhằm tận dụng những ảnh h−ởng có lợi và tránh/hạn chế những ảnh h−ởng bất lợi do sự biến động các thị tr−ờng này gây ra.

e) Vai trò của quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động kinh doanh trên thị tr−ờng sẽ có thay đổi cơ bản theo h−ớng: Nhà n−ớc chỉ tạo ra môi tr−ờng, tạo khung pháp lý để doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà n−ớc đại diện cho quyền lợi quốc gia để đ−a ra những cam kết song ph−ơng hoặc đa ph−ơng, xác định lộ trình mở cửa nhằm thực hiện tự do hóa th−ơng mại khu vực và toàn cầu.

Vì vậy, doanh nghiệp cũng đòi hỏi và cần có đ−ợc những thông tin thị tr−ờng liên quan đến những cam kết của Chính phủ, lộ trình mở cửa thị tr−ờng và những thay đổi chính sách về quản lý thị tr−ờng, quản lý hàng hoá, dịch vụ, đầu t− và sở hữu trí tuệ…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO (Trang 62 - 65)