Bối cảnh quốc tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO (Trang 59 - 62)

- Thông tin từ các doanh nghiệp sử dụng thông tin thị tr−ờng

3.1.1. Bối cảnh quốc tế

Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, có 3 xu thế đang tác động sâu sắc và làm biến đổi cả về nội dung, hình thức, c−ờng độ của hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng.

Thứ nhất: Xu thế hội nhập kinh tế trong điều kiện khu vực hóa và toàn cầu hoá

Bản chất của toàn cầu hoá là làm cho các yếu tố của quá trình tái sản xuất xã hội đ−ợc dịch chuyển dễ dàng, với khối l−ợng ngày càng tăng và chất l−ợng ngày càng cao. Các yếu tố đó là: Hàng hoá, dịch vụ, lao động, tiền vốn, khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.

Nh− vậy, thực chất của hội nhập kinh tế trong điều kiện toàn cầu hóa là dỡ bỏ các rào cản và tạo ra những điều kiện thuận lợi để các yếu tố của quá trình tái sản xuất xã hội đ−ợc dịch chuyển từ vùng này sang vùng khác, từ n−ớc này sang n−ớc khác trên phạm vi toàn cầu.

Các nguyên tắc cơ bản của WTO nh−: Minh bạch hoá, tự do hoá, mở cửa thị tr−ờng, không phân biệt đối xử... cũng chính là đảm bảo môi tr−ờng để cho các yếu tố của quá trình tái sản xuất xã hội đ−ợc l−u chuyển một cách dễ dàng trên phạm vi toàn cầu.

Trong quá trình này có 2 dòng chảy lớn: Hàng hoá, dịch vụ và lao động th−ờng “chảy” từ nơi rẻ đến nơi đắt và ng−ợc lại khoa học công nghệ, tiền vốn và kỹ năng quản lý “chảy” từ những n−ớc tiên tiến, có nền kinh tế thị tr−ờng

phát triển sớm hơn về những n−ớc lạc hậu và có sự phát triển nền kinh tế thị tr−ờng chậm hơn. Hai dòng chảy này sẽ diễn ra đồng thời và làm cho xã hội loài ng−ời thay đổi cơ bản ở tất cả các lĩnh vực.

Để các yếu tố trên có thể tham gia một cách hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội đòi hỏi phải có đ−ợc nhiều thông tin mà chủ yếu là:

- Thông tin về rào cản và quá trình dỡ bỏ/tạo dựng mới của những rào cản tại từng thị tr−ờng, cho từng mặt hàng (loại dịch vụ), ở những thời điểm nhất định.

- Thông tin về độ lệch của giá cả, cung cầu của từng loại hàng hoá, dịch vụ... giữa các vùng, miền.

- Thông tin về nhu cầu vốn, lao động, khoa học công nghệ cũng nh− nguồn cung ứng sẵn sàng của những yếu tố này.

- Thông tin về tốc độ, dung l−ợng của từng dòng chảy.

- Thông tin về những thành phần, đối t−ợng tham gia vào quá trình chuyển tải các yếu tố kể trên.

Thứ hai: Thế giới đang dịch chuyển mạnh từ nền kinh tế công nghiệp sang kinh tế dịch vụ.

Nếu nh− trong nền kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp ng−ời ta chỉ quan tâm đến sự diễn biến của thời tiết ảnh h−ởng nh− thế nào tới việc sản xuất ra sản phẩm để tự cung cấp cho nhu cầu của chính mình thì trong nền kinh tế công nghiệp, ng−ời sản xuất cần nhiều thông tin hơn nh−: Thông tin về sự tiến bộ của khoa học công nghệ, về giá nguyên vật liệu, về khả năng tiêu thụ những sản phẩm của các doanh nghiệp, các nhà sản xuất...

Đặc biệt, trong nền kinh tế dịch vụ, nhu cầu thông tin tăng cao cả về số l−ợng, chủng loại và cách thức truyền tin. Trong nền kinh tế dịch vụ, nhu cầu thông tin nảy sinh ở tất cả mọi ng−ời và việc thu thập và khai thác thông tin là hoạt động chính của mọi cá thể trong một cộng đồng đa dạng và phức tạp. Điều này dẫn đến: (1) Tính phổ biến và mức độ sử dụng thông tin lớn hơn; (2)

tiện truyền thông; (3) Có nhiều ứng dụng mới trọn gói về thông tin cũng nh− các công nghệ thông tin và truyền thông.

Thứ ba: Xã hội loài ng−ời đang phát triển để trở thành một xã hội thông tin

Cho đến nay, vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm, phạm vi và các yêu cầu cụ thể của vấn đề này. Tuy nhiên, nhìn một cách chung nhất, có thể nhận biết đ−ợc những sắc thái của “xã hội thông tin” qua những biểu hiện về nhu cầu thông tin, kiểm soát thông tin, quản lý thông tin, chuyển giao thông tin, l−u trữ thông tin, thu hồi thông tin, công nghệ thông tin…

Mặc dù có sự nhận biết ở những sắc thái và mức độ khác nhau nh−ng tất cả đều có sự thống nhất ở điểm cơ bản là: Thông tin là nền tảng của kiến thức nh−ng để có kiến thức cần có sự suy xét, phân tích, lựa chọn. Có thể nói: Kiến thức = Thông tin + Sự suy xét, phân tích, lựa chọn.

Nh− vậy, kiến thức là một tài sản cá nhân, nó đ−ợc hình thành và phát triển thông qua việc tiếp nhận thông tin mới cộng với sự xét đoán để đánh giá chất l−ợng thông tin, cách sử dụng thông tin và hiệu quả của những thông tin mới theo kiến thức đã tồn tại sẵn trong con ng−ời đó.

Đây chính là cơ sở quan trọng định h−ớng cho việc cung cấp thông tin thị tr−ờng cho các doanh nghiệp trong thời đại hiện nay. Cụ thể là:

+ Thông tin thị tr−ờng cung cấp cho doanh nghiệp phải phục vụ cho quá trình ra quyết định đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ và nh− vậy nó phải h−ớng tới đối t−ợng có thẩm quyền ra quyết định trong kinh doanh.

+ Thông tin thị tr−ờng đ−ợc cung cấp phải là những thông tin mới so với những thông tin có tr−ớc đó và phản ảnh đúng diễn biến mới nhất của thị tr−ờng.

+ Ng−ời sử dụng thông tin thị tr−ờng phải có đ−ợc kiến thức cơ bản để tiếp nhận thông tin thị tr−ờng mới một cách nhanh chóng nhất và đúng nhất.

+ Ng−ời sử dụng thông tin thị tr−ờng phải có khả năng phân tích, suy xét, đánh giá thông tin mới đ−ợc tiếp nhận, có khả năng lựa chọn và sử dụng thông

tin theo cách riêng của mình. Hơn thế, họ cũng cần có đủ năng lực để đánh giá đ−ợc hiệu quả của việc sử dụng những thông tin thị tr−ờng đó đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.

Nh− vậy, cần phải có sự hoạt động đồng bộ giữa cơ sở cung cấp tin thị tr−ờng, bộ phận thu nạp, xử lý thông tin và ng−ời tiếp nhận thông tin thị tr−ờng để đ−a ra quyết định đúng đắn và hợp lý nhất. Điều này đòi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa cơ quan cung cấp thông tin thị tr−ờng với các doanh nghiệp trong lĩnh vực bồi d−ỡng, đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)