CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU QUẢ:

Một phần của tài liệu Luận văn: "Vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách nhà nước" ppt (Trang 40 - 46)

- Có cách gì để đơn giản hệ thống thuế mà không làm tổn hại đến các

3.CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU QUẢ:

đó tạo được tiền đề cho các hoạt động điều tiết nền kinh tế của ngân sách nhà nước. Lúc này chúng ta cần phải đưa ra các biện pháp điều tiết vĩ mô

của ngân sách nhà nước trong tình hình hiện nay và tương lai.

3. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU QUẢ: NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU QUẢ:

Nền kinh tế của một đất nước hoạt động và dịch chuyển do tác động

của nhiều nhân tố. Chúng ta muốn điều tiết nền kinh tế thị trường tốt thì chúng ta cần phải đặt nó trong nhiều mối quan hệ khác nhau. Vì vậy các chính sách đưa ra cũng phải có sự kết hợp đúng đắn. Muốn cho ngân sách

nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế có hiệu quả thì chúng ta cần phải kết

hợp nó với các công cụ thuộc chính sách tiền tệ. Chính phủ có thể thực thi

chính sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt. Đối với nước ta là nước có nền

kinh tế với nhịp độ tăng trưởng thấp, nạn thất nghiệp ngày càng ra tăng thì chúng ta cần phải thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng vì chỉ khi mở rộng

tiền tệ thì lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế quốc gia mới tăng nhanh do đó sẽ dẫn tới việc mở rộng tín dụng với lãi xuất thấp. Điều này kích thích

các nhà đầu tư và doanh nghiệp mở rộng đầu tư, mở rộng sản xuất kinh

doanh trong nền kinh tế quốc dân.

+ Khi nhà nước sử dụng ngân sách để tăng lượng tiền cung ứng tức là

+ Đối với Việt Nam trong điều kiện từng bước thực hiện công nghiệp

hoá hiện đại hoá đất nước, nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cường đầu tư vào các ngành then chốt trong điều kiện nền kinh tế có sự tăng trưởng, lạm phát được kìm chế và kiểm soát được một bước. Nó đòi hỏi nhà

nước cần phải vận dụng chính sách tiền tệ nới lỏng một cách thận trọng. Trong giai đoạn tiếp theo, khi thực hiện mở rộng cung tiền tệ, nhà nước cần

phải căn cứ vào tiềm năng phát triển kinh tế, khả năng tiêu thụ sản phẩm

của toàn xã hội, sử dụng lao động dư thừa và đặc biệt là xem xét hiệu quả đầu tư của nền kinh tế.

+ Ngân sách nhà nước cần tập trung vào việc phát triển môi trường tài chính để điều tiết tăng nguồn vốn phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Nâng cao tiết kiệm, đầu tư, kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ và tỷ giá hối đoái.

+ Nhà nước cần đưa tiền ra khi cần để ổn định tỷ giá vì tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp tới vấn đề xuất nhập khẩu trong nước.

+ Trong điều kiện hiện nay ngân sách nhà nước điều tiết vĩ mô thông

qua chính sách kích cầu. Tức sử dụng ngân sách nhà nước để tăng đầu tư,

khuyến khích chi tiêu của người dân và của các doanh nghiệp nhằm tăng

tiêu dùng thực hiện mục tiêu kích cầu. Đây là một chiến lược có tính lâu dàI và cần thiết để kích thích tăng trưởng kinh tế.

+ Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước nhằm điều tiết lãi xuất ngân

hàng từ đó tác động tới đầu tư và tiêu dùng. Trong những năm qua, nhà

nước đã bốn lần giảm lãi xuất nhằm khuyến khích đầu tư của doanh nghiệp

và tiêu dùng của nhân dân thực hiện được một phần của chính sách kích

cầu.

+ Ngân sách nhà nước không được bù đắp bội chi bằng phương pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phát hành tiền mà bằng việc áp dụng tín dụng nhà nước thông qua phát

hành trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc nhà nước sẽ mang lại hiệu quả

kinh tế hơn, tránh được tỷ lệ lạm phát tăng cao. Muốn vậy nhà nước cần

phải đầu tư phát triển thị trường mở ở Việt Nam.

+ Nhà nước điều tiết phân phối lại thông qua việc phân phối ngân sách nhà nước qua đó thực hiện mục tiêu công bằng xã hội.

Nhìn chung để ngân sách nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường có hiệu quả chúng ta đã đề cập đến vấn đề điều tiết, vấn đề thông qua thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước, đồng thời phải có một

số biện pháp kết hợp với các công cụ kinh tế khác, đặc biệt là công cụ của

chính sách tài chính tiền tệ. Trong phạm vi bài viết này chúng ta chỉ dừng

lại ở mức độ đưa ra các giải pháp như trên còn việc vận dụng nó như thế

nào còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kỳ mà dựa vào đó nhà nước đưa ra những biện pháp phù hợp nhất.

Theo ý kiến cá nhân thì nhà nước nên tiếp tục đi theo hướng sử dụng ngân sách nhà nước tập trung vào chính sách kích cầu, mở rộng thị trường

tài chính, thị trường mở, các chính sách đầu tư tiêu dùng xã hội để đảm bảo về mặt xã hội. Và dần dần từng bước tăng mức thuế cần thiết để phục vụ

mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong dài hạn. Chỉ có như

thế chúng ta mới có thể đưa nền kinh tế phát triển. Tất nhiên để thực hiện được các chính sách này thì chúng ta cần phải có nhiều nguồn vốn đầu tư.

Một yêu cầu nữa đặt ra là nhà nước cần phải thay đổi một số chính sách trong huy động nguồn vốn nước ngoài, và nhiều chính sách khác nhưng ở đây ta chỉ đề cập đến một số chính sách thông qua ngân sách nhà nước.

KẾT LUẬN

Một nền kinh tế phát triển ổn định như chúng ta đã phân tích đó phải

là nền kinh tế chịu tác động điều tiết của cả hai phía: Từ thị trường và chính phủ.

Thị trường sẽ đưa nền kinh tế phát triển tự nhiên theo đúng quy luật

vốn có của nó còn bàn tay điều tiết của chính phủ giúp cho nó không đi lệch hướng và khắc phục được những yếu kém phát sinh trong quá trình phát triển. Nhà nước ở đây đóng vai trò là người quan sát các hoạt động kinh tế ở

tầm vĩ mô từ đó điều chỉnh nó khi cần thiết để tránh tình trạng đổ vỡ của thị trường. Đứng trên tầm vĩ mô nên các chính sách can thiệp của chính phủ là rất quan trọng và nó điều chỉnh nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế

vĩ mô, đưa nền kinh tế hoạt động theo quỹ đạo, theo quy luật kinh tế mà kết

quả của nó đáp ứng được mục tiêu của chính phủ đề ra. Các mục tiêu này trong từng giai đoạn, từng thời kỳ là khác nhau.

Ví dụ: Mục tiêu tăng trưởng, mục tiêu giảm phát hay là mục tiêu tăng

việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Các chương trên chúng ta đã nghiên cứu hoạt động diều tiết vĩ mô

nền kinh tế thị trường thông qua ngân sách nhà nước. Do đặc thù của nền

kinh tế thị trường là một nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế khác nhau

cùng tồn tại. Vì vậy chúng luôn có các mối quan hệ tác động qua lại với

nhau, liên kết với nhau nhưng từ đó cũng dẫn đến sự phát sinh mâu thuẫn. Để giải quyết mâu thuẫn phát sinh một cách hợp lý nhất, giảm được mức tối đa các mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế thì ngân sách nhà nước phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phân bổ làm sao cho hợp lý, đảm bảo được sự công bằng, phát huy được

các thế mạnh của các thành phần kinh tế trong nước. Chỉ khi các tế bào kinh tế ổn đinh phát triển thì lúc đó nền kinh tế thị trường mới có thể phát triển

vững chắc. Bên cạnh đó ngân sách nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường thông qua các công cụ của nó kết hợp với các công cụ tài chính tiền

tệ được xem xét dưới góc độ tổng thể của một hệ thống tác động tới lạm phát, tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp. Nghiên cứu những vấn đề về

lạm phát, tăng trưởng, việc làm để đưa ra những nguyên nhân cũng như

nước điều tiết nó như thế nào là hợp lý. Những chính sách được đưa ra qua

quá trình hoạt động của ngân sách nhà nước như chính sách thuế, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế chung và từng thành phần kinh tế riêng đã

được trình bày ở chương II. Các giải pháp khắc phục những hạn chế đã

được đề cập trong chương III. Cụ thể hơn nữa chúng ta đã phân tích các chính sách thuế mới nhất như VAT, sự tăng giảm của thuế thu nhập, thuế

doanh thu ảnh hưởng tới thu nhập của doanh nghiệp và của các cá nhân. Điều đó tác động tới sự khuyến khích tăng trưởng kinh tế hay kìm hãm sự

phát triển kinh tế. Vấn đề lớn nhất được nêu ra ở phần giải pháp đó là cần

chống thất thoát thuế ( cả thuế trực thu và gián thu). Chúng ta đã đề cập tới

các vấn đề chi có hiệu quả của ngân sách nhà nước, nhấn mạnh trong đIều

kiện Việt Nam hiện nay, đIều đó thực sự rất cần thiết. Một yêu cầu xuyên suốt trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, đó là vốn. Vì thế việc chi tiêu của chính phủ phải được xem xét, cân nhắc

kỹ lưỡng trước khi đưa ra thực hiện. Nhà nước thông qua chinh sách chi

tiêu của mình để điều tiết nền kinh tế, điều tiết công băng xã hội và khuyến

khích phát triển văn hoá giáo dục. Chi ngân sách nhà nước tác động tới việc

cung ứng tiền tệ dẫn đến nhứng phản ứng kinh tế dây chuyền.

Nhìn chung trong nền kinh tế thị trường thông qua ngân sách nhà

nước chính phủ đã điều tiết mọi mặt nền kinh tế xã hội. Định hướng phát

triển cho kinh tế trong những năm gần đây, nhà nước cũng đã từng bước sử

dụng có hiệu quả ngân sách nhà nước và ngày càng cho thấy vai trò to lớn

của ngân scáh nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nề kinh tế thị trường

thông qua các chính sách của mình. Tình trạng bội chi ngân sách lớn dẫn đến lạm phát cao đã được đẩy lùi. Hiện nay tỷ lệ lạm phát đã và đang được đIều chỉnh trong phạm vi cho phép phù hợp với việc khuyến khích phát

triển kinh tế.Bội chi ngân sách nhà nước được khắc phục không phải bằng

biện pháp phát hành tiền mà thông qua thị trường mở với việc phát hành trái phiếu, tín phiếu.

Qua đề tài trên, với những vấn đề đã được nghiên cứu, chúng ta nhận

thấy còn có nhiều bất cập xoay quanh việc hoàn thiện và thực hiện thuế. Để

giải quyết nó trong thời gian tới yêu cầu cần phải có một đội ngũ cán bộ được trang bị đầy đủ về mặt nghiệp vụ cũng như đạo đức để đứng ra đảm

trách vấn đề này. Một yếu tố nữa cũng không kém phần quan trọng. Đó là các chính sách vĩ mô được nhà nước đưa ra, xét về mặt hiệu quả vẫn đang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

còn rất kém. Chúng ta thường xuyên phải đi sau để rút kinh nghiệm, qua

những hậu quđả xảy ra mà nó gây ra khi được đưa ra thực hiện.Là một

sinh viên kinh tế chúnh ta cần có trách nhiệm để giải đáp những câu hỏi trên bằng việc làm của mình ở hiện tại và tương lai để góp phần xây đựng nền

khinh tế của đất nước.

Do hạn chế về trình độ và phạm vi nghiên cứu của đế tài em chỉ xin được đưa ra một số vấn đề nhận thức về

Vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách nhà

Một phần của tài liệu Luận văn: "Vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường của ngân sách nhà nước" ppt (Trang 40 - 46)