- Vị trí của Trung Quốc trong đàm phán và giải quyết tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế
2. Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu của Việt Nam
2.1.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế (1) Xây dựng chiến l−ợc cạnh tranh quốc gia
(1) Xây dựng chiến l−ợc cạnh tranh quốc gia
Để phát triển xuất khẩu, điều kiện cơ bản là phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp xuất khẩu. Theo kinh nghiệm thực tế của các n−ớc đã thành công trong việc chuyển từ lợi thế so sánh sang lợi thế cạnh tranh, Chính phủ các n−ớc cần xây dựng Chiến l−ợc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Chiến l−ợc này sẽ giúp thống nhất trình tự áp dụng các biện pháp tạo thuận lợi cho th−ơng mại và xác định −u tiên phân bổ nguồn lực nhằm tài trợ cho các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại, cơ sở hạ tầng và các biện pháp nâng cao hơn khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ.
Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc định h−ớng chính sách và tạo ra môi tr−ờng an toàn để sản xuất kinh doanh nh−ng việc thực hiện chiến l−ợc lại do giới kinh doanh. Do đó, việc xây dựng sự liên kết hay cơ chế đối thoại chính thức giữa Chính phủ và doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng giúp Chính phủ th−ờng xuyên đ−ợc cập nhật những thông tin đáng tin cậy, cần thiết cho việc xây dựng chiến l−ợc và giới kinh doanh, những ng−ời trực tiếp thực hiện và bị tác động nhiều nhất từ những chiến l−ợc của Nhà n−ớc, có cơ hội thể hiện tiếng nói của mình; tất cả tạo ra sự đồng thuận trong n−ớc để hỗ trợ cho phát triển. hợp tác giữa Chính phủ với giới kinh doanh và các ngành sản xuất tạo ra sự hiệp lực cần thiết để đảm bảo khả năng cạnh tranh trong thị tr−ờng toàn cầu.
Cách tiếp cập d−ới hình thức "phân tích mắt xích giá trị" có thể đ−ợc áp dụng để xây dựng chiến l−ợc cạnh tranh quốc gia. Khi tham gia vào thị tr−ờng toàn cầu, để hàng hoá đ−ợc chấp nhận theo thị hiếu của khách hàng, theo các tiêu chuẩn vệ sinh môi tr−ờng, bao bì sản phẩm v.v. ng−ời sản xuất cần nắm rất nhiều thông tin về thị tr−ờng và ng−ời tiêu dùng tiềm năng và cần có những nguyên liệu đầu vào phù hợp để sản xuất ra các sản phẩm yêu cầu. Nh− vậy sự liên kết giữa các doanh nghiệp, từ ng−ời cung cấp nguyên vật liệu, thông tin thị tr−ờng, giá cả cho đến ng−ời sản xuất từng công đoạn cho đến kênh phân phối và ng−ời bán buôn, bán lẻ bổ sung thêm giá trị cho sản phẩm. Phân tích mắt xích giá trị sẽ giúp nhà lập chiến l−ợc hiểu những thách thức cạnh tranh của từng ngành và doanh nghiệp trong ngành. Nh−ng quan trọng hơn, phân tích này giúp xây dựng những chiến l−ợc cấp ngành nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
trung hạn và đạt đ−ợc những mục tiêu kinh tế - xã hội. Nh− vậy, để tạo điều kiện "phân tích mắt xích giá trị", Chính phủ đóng vai trò quan trọng để việc thông tin liên lạc và phổ biến kiến thức đ−ợc thực hiện có hiệu quả. Nh−ng điều quan trọng hơn là tạo ra cơ chế để các doanh nghiệp thể hiện quan điểm và những v−ớng mắc của mình, liên kết với nhau để nâng cao khả năng cạnh tranh của từng ngành và chính là khả năng cạnh tranh quốc gia. Nh− vậy, chiến l−ợc này cũng tạo điều kiện hình thành mạng l−ới liên kết liên ngành và một cơ chế đối thoại chính thức giữa khu vực t− nhân với khu vực t− nhân thông qua các hiệp hội doanh nghiệp. Đồng thời nó cũng giúp cho các doanh nghiệp, các lĩnh vực kinh doanh trong n−ớc hỗ trợ đ−ợc cho nhau để mở rộng th−ơng mại và làm xuất hiện những lĩnh vực có khả năng cạnh tranh mới. Kinh nghiệm của nhiều n−ớc cho thấy, hình thành “chuỗi mắt xích giá trị” hợp lý là điều kiện quan trọng để phát triển ngành gia công chế biến, trong đó có dệt may và giày dép.
(2) Cải thiện môi tr−ờng kinh doanh
Để thực hiện môi tr−ờng bình đẳng trong kinh doanh, cần sớm đ−a vào thực hiện Luật Khuyến khích cạnh tranh và Chống độc quyền, đồng thời từng b−ớc xoá bỏ chính sách bảo hộ về thuế và thực hiện các quy định đối xử quốc gia phù hợp với tiến trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế.
Để cải thiện môi tr−ờng kinh doanh, các n−ớc phát triển chỉ phải tập trung vào hai quá trình chính là phân cấp (decentralisation) và giải quy chế (deregulation), nh−ng Việt Nam đang vừa phải xây dựng nền tảng pháp luật cơ bản cho nền kinh tế thị tr−ờng đồng thời thiết lập hệ thống chính sách phát triển kinh tế phù hợp với quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tăng c−ờng khả năng cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp.
Để rút ngắn quá trình này, chúng ta cần chấp nhận chuẩn mực chung, luật chơi chung đ−ợc các n−ớc thừa nhận. Đây là việc làm cần thiết để các nhà đầu t− tin rằng luật pháp của Việt Nam tuy có thay đổi, nh−ng luôn nhất quán và ngày càng thông thoáng. Một việc quan trọng nữa là đảm bảo cho doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trên cùng một mặt bằng pháp lý và chính sách.
(3) Thu hút đầu t− n−ớc ngoài
Mặc dù phát huy nội lực đang đ−ợc coi là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế đất n−ớc nh−ng thực tế cho thấy, FDI có thể giúp phát triển một ngành kinh tế chiến l−ợc của đất n−ớc. Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, cùng với chính sách cải cách, Trung Quốc đang chuyển dần h−ớng kêu gọi FDI vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là khâu chế biến và phát triển cơ sở hạ tầng cho nông thôn. Các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và chăn nuôi với thời gian hoạt động hơn 10 năm đ−ợc miễn thuế thu nhập kể từ năm đầu thành lập cho đến năm thứ hai thu đ−ợc lợi nhuận và tiếp tục đ−ợc giảm 50% thuế từ năm thứ 3 cho đến năm thứ 5 và có
thể đ−ợc tiếp tục xét giảm 15-30% thuế trong vòng 10 năm tiếp theo. Các doanh nghiệp thuộc các đặc khu kinh tế nếu tái đầu t− vào các dự án cơ sở hạ tầng hoặc phát triển nông nghiệp đ−ợc hoàn 100% thuế thu nhập đã đóng. Chuyển giao công nghệ cho nghiên cứu khoa học, phát triển hệ thống giao thông và năng l−ợng, phát triển nông, lâm nghiệp và chăn nuôi đ−ợc h−ởng mức thuế thu nhập −u đãi là 10%.25 Trong chiến l−ợc xúc tiến xuất khẩu của Trung Quốc, một trong những mục tiêu đề ra là dần chuyển từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang hàng có giá trị gia tăng thấp và tiến tới hàng có giá trị gia tăng cao. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc nhanh chóng v−ơn lên trở thành n−ớc sản xuất hàng công nghiệp đứng thứ t− thế giới. Nh−ng gần 50% hàng hoá Trung Quốc xuất khẩu là do các công ty n−ớc ngoài sản xuất. Không những có −u thế trong việc tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh, các công ty này còn có lợi thế hơn trong xuất khẩu trở lại thị tr−ờng n−ớc đầu t− nhờ khả năng thâm nhập hệ thống phân phân phối tốt hơn.
Môi tr−ờng đầu t− của Việt Nam trong những năm qua đã đ−ợc cải thiện nhiều nh−ng còn nhiều yếu kém so với các quốc gia trong khu vực: cơ sở hạ tầng lạc hậu hơn, chi phí các loại dịch vụ từ b−u chính viễn thông đến vận tải…đều rất cao, thuế thu nhập của ng−ời n−ớc ngoài cao nhất khu vực, các lĩnh vực bị cấm hoặc hạn chế đầu t− n−ớc ngoài còn nhiều hơn, thủ tục thuê đất, giải phóng mặt bằng và các thủ tục hành chính khác quá phức tạp, môi tr−ờng pháp lý thiếu minh bạch, lực l−ợng lao động đ−ợc đào tạo, có tay nghề còn hạn chế hơn v.v…Chính những yếu kém này đã hạn chế thu hút FDI vào Việt Nam. Do vậy vấn đề cấp bách hiện nay là phải sớm khắc phục các yếu kém trên đây để cải thiện môi tr−ờng đầu t−, gia tăng thu hút FDI.
Thu hút đầu t− n−ớc ngoài cũng tạo điều kiện tham gia vào mạng l−ới sản xuất và phân phối của các công ty đa quốc gia, tham gia vào “chuỗi giá trị” toàn cầu, một yếu tố không thể thiếu trong toàn cầu hoá kinh tế. Các công ty xuyên quốc gia n−ớc ngoài đang nắm giữ 80% thị tr−ờng thế giới, có công nghệ cao, có khả năng tiếp thị tốt, có tổ chức phân phối toàn cầu, do vậy họ có những lợi thế rõ rệt so với các công ty trong n−ớc. Đối với Việt Nam thì các công ty xuyên quốc gia n−ớc ngoài càng có ý nghĩa quan trọng hơn trong việc tận dụng thời cơ Việt Nam gia nhập WTO.
(4) Phát triển cơ sở hạ tầng:
Gia nhập WTO có thể tạo điều kiện cho Việt Nam gia tăng xuất khẩu và thu hút FDI nh−ng để có thể phát triển, đòi hỏi Việt Nam phải hiện đại hoá các cơ sở hạ tầng. Đầu t− của Nhà n−ớc vào cơ sở hạ tầng điện, n−ớc, thông tin liên lạc, thuỷ lợi, cầu cảng, bến bãi, và những ngành công nghiệp mũi nhọn là một công cụ hữu hiệu để thu hút đầu t− n−ớc ngoài và khuyến khích đầu t− t− nhân.
25
Viện Nghiên cứu Th−ơng mại 2002, Chính sách nông nghiệp của Trung Quốc và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Trung Quốc
Những nghiên cứu của Ngân hàng thế giới26 cho thấy, chi phí vận tải cao làm giảm đáng kể lợi nhuận của các doanh nghiệp và l−ơng của ng−ời lao động. Tác động này trầm trọng hơn đối với những n−ớc đang phát triển mà tăng tr−ởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu các hàng hoá của các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động và các hàng nông, lâm, thuỷ sản và nhập khẩu nhiều hàng hoá TLSX nh− Việt Nam. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, chi phí giao thông quốc tế cao sẽ hạn chế tăng năng suất lao động nhờ vào tiến bộ công nghệ bởi lẽ nó không khuyến khích phát triển ngoại th−ơng và FDI, những nguồn chuyển giao công nghệ chính.
Từ những nhận định trên, một trong những yếu tố cần thiết để nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia là đầu t− cho cơ sở hạ tầng giao thông và cải cách hạ tầng hành chính hải quan. Chính phủ cần có vai trò điều phối quan trọng trong việc phát triển hạ tầng cơ sở giao thông và nâng cao hiệu quả dịch vụ của ngành: Thứ nhất, hạ chi phí giao dịch liên quan đến vận tải thông qua những sáng kiện tạo thuận lợi cho th−ơng mại, hoặc những cải cách hành chính, khuyến khích sự tham gia phần nào của khu vực t− nhân. Thứ hai, Chính phủ cần tạo ra khuôn khổ luật pháp và quy định phù hợp cho vận tải đa ph−ơng tiện. Thứ ba, phối hợp với các n−ớc để xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn, hoặc hài hoà hoá các thủ tục hải quan và ký các hiệp định công nhận tiêu chuẩn của nhau. Đầu t− để nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông bao gồm đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, mạng l−ới đ−ờng thuỷ trong đất liền, hải cảng, sân bay, các dịch vụ và thiết bị khu kho vận và hệ thống thông tin hỗ trợ là điều kiện tiên quyết để dịch vụ vận tải có hiệu quả. Cần sớm xây dựng, nâng cấp các cảng biển n−ớc sâu ở mức hiện đại, giảm c−ớc phí dịch vụ cảng và sớm xác định địa điểm xây dựng một cảng trung chuyển quốc tế.
Một điều quan trọng trong thời đại thông tin hiện nay là hiệu quả kinh doanh phụ thuộc nhiều vào khả năng tiếp cận thông tin nhanh và chính xác. Ngành công nghệ thông tin và liên lạc đang giúp tái cơ cấu lại các ngành công nghiệp khác và tăng mức độ sẵn sàng cho th−ơng mại điện tử của các n−ớc. Vì vậy, −u tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc và tạo điều kiện tiếp cận thuận tiện cho doanh nghiệp là hết sức quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh.
(5) Phát triển khoa học công nghệ phù hợp với định h−ớng chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu.
Trong lĩnh vực này, những kinh nghiệm của Trung Quốc có nhiều điểm đáng xem xét. Mặc dù Trung Quốc không phải là nền kinh tế sáng tạo, mà chủ yếu vẫn dựa vào việc sử dụng có hiệu quả công nghệ của n−ớc ngoài nh−ng với chiến l−ợc rõ ràng là chủ động tiếp thu công nghệ qua FDI để nâng cao chất l−ợng sản phẩm và tăng năng suất nên năng suất của Trung Quốc đã tăng lên rõ
26
Ngân hàng thế giới, 2002, Global Economic Prospect-Chapter 4: Transport Services: Reducing Barriers to Trade
rệt ở mọi ngành từ nông nghiệp đến công nghiệp chế biến và công nghiệp chế tạo. Chất l−ợng sản phẩm của Trung Quốc cũng đ−ợc cải thiện, thể hiện ở nhu cầu ngày càng tăng của ng−ời tiêu dùng thế giới đối với hàng Trung Quốc. Ngoài việc thu hút FDI để nhập khẩu công nghệ, Trung Quốc rất chú trọng đầu t− cho R&D thông qua việc đầu t− lớn vào các viện nghiên cứu và tr−ờng đại học; đồng thời khuyến khích các hình thức hợp tác nghiên cứu. Doanh nghiệp Nhà n−ớc và doanh nghiệp t− nhân có thể đầu t− hoặc hình thành liên minh với các viện nghiên cứu của chính phủ hoặc tự tiến hành nghiên cứu bằng cách thuê chuyên gia của các viện nghiên cứu quốc gia.
Từ giữa thập niên 90, Trung Quốc đã tăng ngân sách của chính phủ cho R&D trong nông nghiệp với mục tiêu chính là tăng sản l−ợng l−ơng thực thông qua công nghệ và khoa học. Trung Quốc nới lỏng hơn các quy định về hình thành liên doanh với n−ớc ngoài trong các ngành sản xuất giống và hoá chất dùng trong nông nghiệp. Nghiên cứu t− nhân, chủ yếu là của các liên doanh với n−ớc ngoài, trong lĩnh vực nông nghiệp bắt đầu xuất hiện với tỷ lệ vốn đầu t−
ngày càng tăng. Trung Quốc chú ý khá sớm đến áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp và nghiên cứu công nghệ gien. Từ tháng 3 năm 1986, Chính phủ đã phê duyệt ch−ơng trình công nghệ cao, gọi tắt là High-Tech 86-3, đ−ợc áp dụng trên khắp đất n−ớc. Các mô hình khu công nghệ cao mà Trung Quốc áp dụng bao gồm: Khu công nghệ cao trong tạo giống, nhân giống, sản xuất giống; Khu công nghệ cao nhân giống nhanh, sạch bệnh quy mô công nghiệp; Khu công nghệ cao trong sản xuất rau, hoa cây cảnh hoặc kết hợp cả hai; Mô hình nông nghiệp sinh thái. Nhờ các mô hình này mà năng suất và chất l−ợng sản phẩm đ−ợc nâng lên. Kể từ năm 1991, Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã thành lập 13 trung tâm nghiên cứu công nghệ và tăng năng suất trong ngành nông nghiệp. Có thể nói Chính phủ đã rất chú ý đến đầu t− và biến Trung Quốc trở thành một trong những n−ớc tiên phong trong việc sản xuất giống cây trồng biến đổi gien và các sản phẩm hữu cơ.
Với những điểm t−ơng đồng trong điều kiện phát triển kinh tế và mô hình chuyển đổi cơ chế quản lý, những kinh nghiệm của Trung Quốc về phát triển công nghệ có thể học hỏi và áp dụng của Việt Nam.