Vị trí của Trung Quốc trong thu hút đầu t− n−ớc ngoà

Một phần của tài liệu Tác động của Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hóa Việt Nam (Trang 31 - 32)

Lợi thế về chi phí thấp và lợi thế kinh tế nhờ quy mô của Trung Quốc ngày càng lớn và không chỉ gây áp lực trong cạnh tranh xuất khẩu, ngay cả đối với các hàng công nghiệp chế tác công nghệ cao, mà cả trong khả năng thu hút FDI.

Từ sau khủng hoảng kinh tế châu á, FDI ròng vào khu vực Đông á tăng lên nhanh chóng từ 49 tỷ USD năm 2002 lên 62 tỷ USD năm 2004 trong đó dòng vốn chủ yếu tập trung vào Trung Quốc (khoảng 53 tỷ USD). Trong những năm gần đây việc Trung Quốc nổi lên và thu hút dòng FDI lẽ ra đ−ợc đầu t− vào khu vực Đông á đã khiến rất nhiều n−ớc tỏ ra lo ngại.

Bảng 1.3. Tình hình FDI tại khu vực Đông á

Tỷ USD 2001 2002 2003 2004 Đông á, dòng vốn vào 95 73 80 122 -Trung Quốc 44 49 47 56 - Các n−ớc khác 51 24 33 66 Đông á, dòng vốn ra -42 -34 -23 -68 - Trung Quốc -7 -3 0 -3 - Các n−ớc khác -35 -31 -23 -65

Nguồn: U.S. office of Textiles and Apparel. Major Shippers Report

Thành công về thu hút đầu t− n−ớc ngoài của Trung Quốc là do có sự thống nhất cao về quan điểm kiên trì thực hiện các chính sách cải cách mở cửa

8

nhất quán, rõ ràng, thông thoáng và chủ động sử dụng vốn FDI một cách hợp lý, hiệu quả. Chính phủ Trung Quốc coi đầu t− n−ớc ngoài là một nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển. Trên quan điểm thống nhất về vai trò của đầu t−

n−ớc ngoài, chính phủ Trung Quốc đã có những chính sách thu hút đầu t− n−ớc ngoài ngày càng thông thoáng và hấp dẫn.

Năm 2002, Trung Quốc v−ợt qua Hoa Kỳ để trở thành n−ớc đứng đầu về thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài. Tính đến hết năm 2004, Trung Quốc đã cấp giấy phép cho 508.941 dự án đầu t− n−ớc ngoài với tổng số vốn cam kết là 1096,6 tỷ USD và giải ngân đ−ợc 562,1 tỷ USD9. Việc thực hiện các cam kết về quyền mậu dịch ngoại th−ơng theo Nghị định th− gia nhập WTO đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài trở thành chủ thể kinh doanh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc. Số dự án FDI mới đ−ợc Trung Quốc ký kết trong năm 2004 lên tới 43.664 dự án với tổng số vốn ký kết là 153,5 tỷ USD và số vốn thực hiện 60,6 tỷ USD. Trong tổng số 500 công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới hiện đã có 450 công ty đầu t− vào Trung Quốc. Theo kết quả điều tra của UNCTAD10, hiện Trung Quốc đã đ−ợc coi là n−ớc hấp dẫn nhất thế giới đối với đầu t− n−ớc ngoài. Nhiều công ty lớn nh− Siemens, Ericsson, Motorola đã thành lập các nhà máy lớn của mình đồng thời xây dựng các tr−ờng đại học, cao đẳng để đào tạo tại chỗ cho Trung Quốc đội ngũ lao động có chất l−ợng cao, thành thạo nghề nghiệp. Nhiều công ty n−ớc ngoài đã lựa chọn Trung Quốc làm trụ sở của mình để mở rộng kinh doanh ở châu á.

Một phần của tài liệu Tác động của Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hóa Việt Nam (Trang 31 - 32)