Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với với một số trung tâm th−ơng mại lớn trên thế giớ

Một phần của tài liệu Tác động của Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hóa Việt Nam (Trang 33 - 34)

- Vị trí của Trung Quốc trong đàm phán và giải quyết tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế

2.2. Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với với một số trung tâm th−ơng mại lớn trên thế giớ

trung tâm th−ơng mại lớn trên thế giới

Trung Quốc là bạn hàng lớn của tất cả các trung tâm kinh tế thế giới, vì vậy ảnh h−ởng của việc mở cửa thị tr−ờng và hội nhập th−ơng mại quốc tế của Trung Quốc tới mỗi khu vực là không nhỏ.

Bảng 1.4. Th−ơng mại của Trung Quốc với những đối tác chính sau khi gia nhập WTO (tỷ USD)

1999 2000 2001 Bq 1999- 2001 (%) 2002 2003 2004 Bq 2002- 2004 (%) Thế giới 360,6 474,3 509,7 12,0 620,8 851,0 1154,5 22,95 Hoa Kỳ 61,5 74,6 80,6 9,45 97,4 126,5 169,8 20,35 EU (25) 57,9 72,0 80,5 11,6 91,9 132,8 177,4 24,55 Nhật Bản 66,2 97,6 100,2 14,8 114,3 113,7 187,2 17,85 ASEAN - 6 110,3 144,5 151,6 11,2 194,8 261,1 351,3 21,75 Nguồn: WTO Staticstic 2005

Ngoài 3 đối tác th−ơng mại lớn nhất là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản, các đối tác th−ơng mại chủ yếu khác của Trung Quốc là Hồng Công, Hàn Quốc, Đài Loan và Singapore (số liệu th−ơng mại với Hồng Công bao gồm cả hàng quá cảnh). Tuy Trung Quốc nhập siêu từ nhiều n−ớc châu á, cán cân th−ơng mại của Trung Quốc vẫn đạt 32,8 tỷ USD trong năm 2004 nhờ xuất siêu sang hầu hết các thị tr−ờng nhập khẩu lớn trên thế giới.

Theo số liệu của các tổ chức quốc tế, với quy mô nền kinh tế ở mức 3.928,4 tỷ USD tính theo sức mua t−ơng đ−ơng, Trung Quốc đang đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ về GDP. Tuy nhiên, tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO khá khác biệt đối với các n−ớc/khu vực.Tr−ớc tiên, việc giảm thuế nhập khẩu và mở cửa thị tr−ờng Trung Quốc sẽ mang lại lợi ích lớn cho các n−ớc công nghiệp phát triển. Giá trị nhập khẩu sản phẩm công nghiệp có hàm l−ợng vốn cao sẽ tăng nhanh tại thị tr−ờng rộng lớn này. Các nhà sản xuất Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan là những ng−ời đ−ợc h−ởng lợi đầu tiên, do sản phẩm công nghiệp của họ có chất l−ợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, trong khi giá thành thấp hơn và có −u thế về mặt địa lý. Sản phẩm của họ sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn so với sản phẩm sản xuất trong n−ớc.

Tiếp theo là các n−ớc Tây Âu và Hoa Kỳ. Hàng hoá cạnh tranh của họ sẽ là sản phẩm các ngành công nghệ mới, các ngành viễn thông và dịch vụ; đặc biệt là dịch vụ tài chính. Hiện ch−a có những đánh giá định l−ợng về mức độ gia tăng của các ngành này, nh−ng các phân tích ban đầu đều dự báo là sẽ rất lớn, căn cứ vào quy mô và nhu cầu của bản thân thị tr−ờng Trung Quốc, cũng nh−

xét tới xu h−ớng phát triển của chúng trên thế giới hiện nay.

Những n−ớc phải gánh chịu thiệt hại nhiều nhất do việc gia nhập WTO của Trung Quốc là các quốc gia đang phát triển. Những nạn nhân chính có thể là một loạt n−ớc nh− Mêhicô, Inđônêxia, Bănglađet... Hàng hoá xuất khẩu sử dụng nhiều lao động của Trung Quốc sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hoá cùng loại của các n−ớc trên với giá cả rẻ hơn nhiều lần. Tuy nhiên, bù lại, các n−ớc này có thể sẽ tăng thị phần hàng nông sản và nguyên liệu thô trên thị tr−ờng Trung Quốc.

Đề tài sẽ tập trung phân tích tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với một số trung tâm th−ơng mại lớn trên thế giới

Một phần của tài liệu Tác động của Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hóa Việt Nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)