Tăng c−ờng nhận thức về Trung Quốc cho các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa những lợi ích thương mại từ chương trình " thu hoạch sớm" trong khu mậu dịch tự do Asean - Trung Quốc (Trang 116 - 117)

2. Tiềm năng khai thác các lợi ích th−ơng mại của Việt Nam từ quá trình thực hiện Ch−ơng trình Thu hoạch sớm.

2.2.2. Tăng c−ờng nhận thức về Trung Quốc cho các doanh nghiệp Việt Nam

- Tận dụng triệt để những −u đãi về thuế quan trong hoạt động XNK - Phát triển hình thức buôn bán chính ngạch, giảm dần trao đổi mậu dịch biên giới;

- Tận dụng triệt để những lợi thế so sánh và lợi thế về vị trí địa lý trong hoạt động th−ơng mại;

- Tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai n−ớc, chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm Việt Nam có lợi thế và phù hợp với nhu cầu của TQ.

- Chủ động chớp thời cơ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. - Thâm nhập và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ hàng hoá Việt Nam;

- Nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu và tăng giá trị gia tăng của hàng hoá xuất khẩu.

2. Giải pháp vĩ mô nhằm khai thác tối đa lợi ích th−ơng mại của Việt Nam từ Ch−ơng trình Thu hoạch sớm. từ Ch−ơng trình Thu hoạch sớm.

2.1. Qui hoạch và phát triển vùng nuôi trồng rau quả và thuỷ hải sản.

Hiện nay việc phân bố nguồn nguyên liệu, khu vực sản xuất và công tác nghiên cứu phát triển rau quả và thủy hải sản của Việt Nam còn rất phân tán, manh mún, không hợp lý và ch−a theo quy hoạch. Bởi vậy, cần quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung một cách phù hợp tùy theo điều kiện và lợi thế của từng địa ph−ơng. B−ớc đầu nên tập trung vào một số mặt hàng xuất khẩu có lợi thế cạnh tranh. Tăng c−ờng các hình thức liên kết ngang và dọc trong chuỗi giá trị sản phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ.

2.2. Tạo dựng nền tảng cho hợp tác của các doanh nghiệp Việt Nam với Trung Quốc. Trung Quốc.

2.2.1. Xây dựng cơ sở cho hợp tác thơng mại giữa hai nớc

Nhằm tăng tính cạnh tranh của từng ngành, cần tăng c−ờng xây dựng cơ sở hợp tác với Trung Quốc thông qua các hoạt động cụ thể nh−: đào tạo, tập huấn, trợ giúp doanh nghiệp khảo sát thị tr−ờng Trung Quốc, phát triển các dịch vụ nh− quảng cáo, cung cấp thông tin, triển lãm, bảo hiểm, tín dụng, và các dịch vụ tại cửa khẩu, hay khu th−ơng mại tự do.

2.2.2. Tăng cờng nhận thức về Trung Quốc cho các doanh nghiệp Việt Nam Nam

Qua việc cung cấp các loại hình dịch vụ cho doanh nghiệp nh−: Tuyên truyền về lợi ích và thách thức khi tham gia vào EHP; cung cấp thông tin (các thông tin về thị tr−ờng Trung Quốc, quy định đối với hàng hoá nhập khẩu của Trung Quốc…); T− vấn pháp luật,

2.2.3 Chủ động đẩy nhanh việc đàm phán và ký kết các hiệp định và thoả thuận kinh tế - thơng mại. Kịp thời tháo gỡ những ách tắc và khó khăn về thuận kinh tế - thơng mại. Kịp thời tháo gỡ những ách tắc và khó khăn về thị trờng giữa hai nớc.

Bên cạnh việc tạo hành lang pháp lý thông thoáng, nhà n−ớc cần chủ động đàm phán các hiệp định và thoả thuận kinh tế, th−ơng mại, kịp thời đàm phán tháo gỡ những ách tắc và khó khăn về thị tr−ờng giữa hai n−ớc;

Cải tiến và nâng cao chất l−ợng hoạt động của Cơ quan th−ơng vụ Việt Nam tại Trung Quốc.

2.3. Phát huy vai trò của các Hiệp hội trong hợp tác th−ơng mại và phát triển thị tr−ờng. triển thị tr−ờng.

Hiệp hội Việt Nam hiện ch−a phát huy đ−ợc vai trò của mình trong hợp tác th−ơng mại và phát triển thị tr−ờng. Do vậy, nhà n−ớc cần có chính sách khuyến khích, đẩy mạnh việc tổ chức Hiệp hội ngành hàng và th−ơng hội đủ mạnh để thúc đẩy liên kết xuất khẩu. Cần có các chiến l−ợc, tạo ra môi tr−ờng pháp lý để liên kết các doanh nghiệp theo từng ngành hàng vào các th−ơng hội, hình thành các chuỗi ngành hàng mạnh để xuất khẩu sang Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa những lợi ích thương mại từ chương trình " thu hoạch sớm" trong khu mậu dịch tự do Asean - Trung Quốc (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)