Khai thác lợi thế từ hành lang kinh tế và vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc

Một phần của tài liệu Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa những lợi ích thương mại từ chương trình " thu hoạch sớm" trong khu mậu dịch tự do Asean - Trung Quốc (Trang 30 - 31)

3. Xác định các lợi ích th−ơng mại và ph−ơng thức khai thác của Việt Nam từ Ch−ơng trình Thu hoạch sớm.

3.2.2.Khai thác lợi thế từ hành lang kinh tế và vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc

3.2. Ph−ơng thức khai thác những lợi ích th−ơng mại của Việt Nam.

3.2.1. Tăng cờng xuất khẩu những mặt hàng đang có lợi thế của Việt Nam sang Trung Quốc. sang Trung Quốc.

Các mặt hàng trong Ch−ơng trình Thu hoạch sớm là những mặt hàng Việt Nam đang xuất khẩu mạnh và có khả năng mở rộng quy mô xuất khẩu sang Trung Quốc. Vì vậy, cần có các biện pháp khuyến khích đối với các nhà: sản xuất, khoa học, doanh nghiệp, quản lý để tiếp tục xuất khẩu các mặt hàng này sang Trung Quốc.

Để các doanh nghiệp của Việt Nam có ph−ơng thức kinh doanh thích hợp và thu đ−ợc lợi ích từ EHP, cần phải tăng c−ờng tuyên truyền phổ biến thông tin đến các địa ph−ơng, doanh nghiệp, cũng nh− tăng c−ờng nhận thức của các doanh nghiệp về các lợi ích có thể thu đ−ợc khi tham gia vào EHP. Tăng c−ờng tổ chức nhiều đoàn xúc tiến th−ơng mại của Việt Nam sang Trung Quốc tạo cơ hội tiếp xúc giữa các doanh nghiệp hai n−ớc.

3.2.2. Khai thác lợi thế từ hành lang kinh tế và vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc Trung Quốc

Trong năm 2004, trên cơ sở các tuyến đ−ờng giao thông liên vận quốc tế đã có giữa hai n−ớc (đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng hàng không), và các Hiệp định liên quan đến vận tải, mậu dịch biên giới đã đ−ợc ký kết, Chính phủ hai n−ớc đã thống nhất ý t−ởng hợp tác xây dựng hai hành lang và một vành đai

kinh tế vịnh Bắc Bộ. Việc hợp tác này sẽ đem lại những lợi ích kinh tế, chính trị xã hội to lớn cho cả hai bên.

Việc phát triển hai hành lang và một vành đai kinh tế chính là góp phần phát triển hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc nói chung và hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc nói riêng. Trong Ch−ơng trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông ngày càng đi vào chiều sâu. Nhiều ch−ơng trình hợp tác đã b−ớc đầu mang lại hiệu quả nh−: Ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo, mở rộng th−ơng mại, thu hút đầu t−, kiểm soát lũ lụt, nâng cao năng lực quản lý, phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi và nghề rừng, nghề cá, thuỷ điện, tài nguyên, du lịch, giao thông... đây chính là mong muốn của ACFTA muốn rút ngắn khoảng cách chênh lệch trong phát triển kinh tế của các n−ớc trong khu vực.

Một phần của tài liệu Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa những lợi ích thương mại từ chương trình " thu hoạch sớm" trong khu mậu dịch tự do Asean - Trung Quốc (Trang 30 - 31)