II. Phân tích thực trạng quảnlý chất lợng tại Công ty DCCvà
1. Khuyến khích nhân viên tham gia hoạt động 5S
Biểu 14: Nội dung của 5S
Các S Tên Nhật ý nghĩa Nội dung
1S Seiri Sàng lọc Phân loại vật nào không cần tại nơi làm việc thì loại bỏ
2S Seiton Sắp xếp
Sắp xếp vật dụng có thứ tự, ngăn nắp để dễ lấy khi cần. Mỗi vật có nơi để. Mỗi nơi ứng với vật đặt vào.
3S Seiso Sạch sẽ Làm sạch nơi làm việc, trên sàn, máy, dụng cụ, không có rác rởi, bụi bặm.
4S Seiketsu Săn sóc Giữ nhà cửa, phân xởng, áo giầy lúc nào cũng nghiêm chỉnh
5S Shitsuke Sẵn sàng Giáo dục mọi ngời tự giác chấp hành kỷ luật. áp dụng 5S sẽ tạo ra môi trờng làm vịec sạch sẽ, khoa học, dụng cụ máy moc đợc xếp đặt ngăn nắp,an toàn lao động.
Cái lợi thứ hai của 5S là tạo ra cho công nhân tácphong làm việc công nghiệp và ý thc làm chủ cao.
2. Sử dụng biểu đồ kiểm soát đặc tính biến đổi ____X -R.
Nh trong chơng II, phần nói về thực trạng quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty, các phơng pháp và công cụ thống kê cơ bản cha đợc áp dụng nên bên khách hàng thờng xuyên tiếp cử nhân viên QC (Quality Control) đến Công ty nhân hàng, kiểm tra xác xuất và đòi hỏi Công ty phải cung cấp các tài liệu về thông số kỹ thuật cũng nh bảng kiểm soát năng lực công đoạn, qua các con số đó bên khách hàng của Công ty sử dụng công cụ thống kê để kiểm soát ngời cung cấp, ở đây là Công ty, vừa gây tốn kém thời gian, tiền của, nhiều khi còn tạo ra sự đối phó.
Do đó em đề nghị Công ty nên áp dụng thống kê, cụ thểlà biểu đồ kiểm soát đặc tính biến đổi, sử dụng số liệu đo đợc trong quá trình kiểm tra.
Biểu đồ kiểm soát đợc dùng để kiểm tra quá trình đầu vào hoặc đầu ra. Sử dụng biểu đồ kiểm soát trong kiểm tra quá trình có lợi ích:
- Khi quá trình đang ổn định, ta có thể dự báo ít nhất nó sẽ còn tiếp tục ổn định trong khoảng thời gian kế tiếp.
- Khi quá trình có các nguyên nhân dặc biệt gây ra sự không ổn định có thể nhận thấy trên biểu đồ kiểm soát, ta phải tìm cách loại bỏ ngay từ đầu. . Biện pháp 4: Tăng cờng công tác tổ chức bộ máy quản lý chất lợng.
Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí laf nơi sản xuất những dụng cụ cơ khí duy nhất ở Việt Nam những sản phẩm này phải đảm bảo tính chất cơ lý nhiệt và độ bền cơ học ví dụ: Mũi khoan thăm dò dầu khí, neo cầu, dao phay, dao tiện .... đồi hỏi không những quy trình công nghệ phải đảm bảo mà đội ngũ kỹ thuật cũng phải đóng vai trò số 1.
Hiện nay Công ty vẫn cha áp dụng đợc mô hình chất lợng nào nh ISO hay TQM.
Mà Công ty mới chỉ chú trọng vào khâu kiểm tra của giai đoạn vấn đẹan xuất quản lý chất lợng sản phẩm là quản lý từ khâu thai nghén hình thành chất lợng sản phẩm cho đến khi nó "chết" chứ không pahỉ ở một giai đoạn nào đó
trong cuộc đời của sản phẩm đó. Đối với Công ty thì các khâu sản xuất nó có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Do vậy, đòi hỏi các cán bộ kỹ thuật ở mỗi khâu phải kiểm tra ngay từ những bớc đầu. Các bộ phận kiểm tra từ khâu nhập nguyên liệu tới thiết kế sản phẩm và các công đoạn trong quá trình sản xuất, cũng nh tổng kiểm tra sản phẩm trớc khi xuất hàng phải diễn ra đồng bộ. nhng nếu Công ty quá coi trọng kiểm tra trong khâu sản xuất mà không chú ý đến khâu nhập nguyên liệu và thiết kế thì đó lại là một sai lầm.
-Doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình những chơng trình, và kế hoạch đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm của mìhn trong từng thời kỳ nhất định để làm sao cho chất lợng sản phẩm không bị sai hỏng. Muốn có đợc điều này thì Công ty phải đa ra một chiến lợc. Chất lợng phát triển đúng đắn, phải tạo ra một chính sách thích hợp lựa chọn đúng mục tiêu cần thiết, qua đó mà đẹan xuất ra những nhiệm vụ chugn mà toàn doanh nghiệp phải làm cũng nh những nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận trong Công ty.
Biện pháp 5: Đầu t đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm.
-Trong bảng, khấu hao tài sản máy móc thì hầu hết các máy móc của Công ty đều lạc hậu so với các nớc EU từ 50 - 100 năm. Các nớc Đông Nam á vv.... từ 20 - 50 năm. Các máy móc này hầu hết là của Liên Xô (cũ) trang bị cho Công ty còn ngoài ra của Trung Quốc. Vfa Đức, công nghệ sản xuất không đồng bộ. Chính vì điều này nên một số máy móc phân xởng hoạt động không hiệu quả.
- Hiện nay công ty ngoài chức năng sản xuất còn là một nhà mua ccáa sản phẩm thành phẩm ở nớc ngoài về bán lại cho thị trờng trong nớc vi do trình độ công nghệ của Công ty khó sản xuất đợc các sản phẩm trên nh: mũi khoa thăm dod dầu khí hay neo cầu... hoặc nếu sản xuất thì lại không đạt đủ chất l- ợng, hoặc giá thành quá cao.
- Vì vậy trong thời gian tới công ty cần phải thay đổi công nghệ cũ vằng công nghệ hiện đậi hẳn những máy móc nh máy dập, máy nén khí có thể vẫn
tiếp tục để sản xuất nhng các máy khác nh máy phay, máy khoan, máy tiện đã quá cũ với thời những năm 70 do vậy Công ty cần mạnh dạn đổi mới công nghệ để trong thời gian tới khi Việt Nam gia nhập AFTA thì Công ty không quá bị thua kéo so với các nớc trong khu vực và thế giới.
Nhng có vấn đề quan trọng là vốn đâu để Công ty thay đổi máy móc công nghệ và hệ thống nhà xởng, đây là vấn đẹan xuất rất khó cho công ty với hầu hết các máy móc thiết bị đều quá lạc hậu. Nhng không vì thế mà Công ty lại không có cách vì ngành cơ khí nớc ta còn quá yếu kém, mà đây là ngành công nghiệp then chốt của nớc ta. Nhng nếu công ty mạnh dạn đầu t công nghệ bằng cách vay vốn ngân hàng hoặc cho thuê những nhà xởng mà công ty không sử dụng đến, tận thu các nguyên liệu mà công ty không sử dụng nh kho vật liệu còn nhiều loại thép phi tròn đangngoài trời không đợc che đậy. Mặt khác Công ty cần phải sử dụng các khoản khác của Công ty khi cha sử dụng đến nh quỹ khấu hao máy, nhà xởng lợi nhuận của công ty.
Ngoài ra Công ty có thể nhập các máy mócthiết bị hiện đại bằng cách trả chậm và mua nguyên liệu cho họ để tạo điều kiện ban đầu cho Công ty.
Kết luận
Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng nguyên vật liệu đầu vào là một quá trình đầy nỗ lực của cán bộ công nhân viên Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội. Hệ thống quản lý chất lợng này sẽ đem lại nhiều lợi ích trong quản lý chất lợng, đảm bảo nâng cao chất lợng và uy tín cũng nh khả năng cạnh tranh của Công ty trên đờng phát triển.
Qua thời gian thực tập tại Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội, nhờ đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ tại phòng Vật t cũng nh Ban lãnh
đạo trong Công ty, đề tài " Vấn đề quản lý chất lợng Công ty tại dụng cụ cắt
và đo lờng cơ khí Hà Nội " của tôi đã đợc hoàn thành một cách thuận lợi.
Mặc dù đã có thời gian nghiên cứu lý luận, kết hợp thực tiễn tìm hiểu tình hình nhập xuất nguyên vật liệu và hệ thống quản lý chất lợng nguyên vật liệu đầu vào tại Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội và đợc sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo TS. Lê Công Hoa, nhng với những hạn chế về kiến thức nên đề tài không tránh khỏi những sai sót.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo TS. Lê Công Hoa , các cán bộ trong Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí Hà Nội và bạn bè đã góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Chơng I 3 Những vấn đề lý luận chủ yếu về quản lý chất lợng của doanh nghiệp ...3
I. Khái niệm và đặc điểm của chất lợng...3
1. Khái niệm về chất lợng...3
2. Chất lợng và đặc điểm của chất lợng:...6
II. nguyên tắc và nội dung quản lý chất lợng của doanh nghiệp...8
1. Sự phát triển của khoa học quản lý chất lợng ...8
2. Các nguyên tắc của quản lý chất lợng...9
3. Một số phơng pháp quản lý chất lợng...13
4. Quản lý chất lợng trong các khâu...19
4.1. Quản lý chất lợng khâu thiết kế sản phẩm và quá trình...19
4.2. Quản lý chất lợng trong giai đoạn cung ứng...21
4.3. Quản lý chất lợng trong quá trình sản xuất...22
4.4. Quản lý chất lợng trong phân phối tiêu dùng...22
5 Vai trò và chức năng của hệ thống quản lý chất lợng ...23
51. Vai trò của hệ thống quản lý chất lợng ...23
III. Sự cần thiết tăng cờng quản lý chất lợng tại các Công ty cơ khí Việt Nam...27
1. Thực trạng về vấn đẹan xuất quản lý chất lợng tại các công ty cơ khí Việt Nam...27
2. Giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lợng...30
Chơng II 32 Thực trạng và các vấn đề quản lý...32
chất lợng nguyên vật liệu của Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí...32
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dụng cụ và đo l- ờng cơ khí. ...32
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty...32
2. Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng của Công ty. ...36
2.1. Những sản phẩm của Công ty...36
2.2. Đặc điểm về thị trờng. ...38
3. Đặc điểm về máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ một số sản phẩm chủ yếu. ...39
3.2. Quy trình công nghệ một số sản phẩm chủ yếu. ...41
4. Đặc điểm về lao động của công ty ...42
+ Xác định đặc điểm then chốt quyết định chất lợng sản phẩm theo con mắt của ngời tiêu dùng. Khâu này cần đợc khai thác triệt để,
mà trong thực tế phòng kinh doanh còn cha thực hiện đợc...48
II. Phân tích thực trạng quản lý chất lợng tại Công ty DCC và ĐLCK...48
1. Tình hình chất lợng sản phẩm của Công ty...48
2. Tình hình quản lý chất lợng nguyên vật liệu đầu vào...51
3. Tình hình quản lý chất lợng trong quá trình sản xuất...56
4. Tình hình quản lý chất lợng sản phẩm sau khi bán hàng...57
iv. Đánh giá những u điểm và tồn tại của Công ty quản lý chất lợng. ...57
1. Ưu điểm: ...57
2. Tồn tại. ...58
Chơng III 59 Kiến nghị cải tiến công tác quản lý chất lợng ở Công ty dụng cắt và đo lờng cơ khí...59
Biện pháp 1: Thay đổi nhận thức về quản lý chất lợng. ...59
Biện pháp 2: Tăng cờng đầu t cho công tác đào tao đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân, về những kiến thức chuyên môn và kiến thức có liên quan đến chất lợng và quản lý chất lợng. ...62
Biện pháp 3: áp dụng mô hình quản lý chất lợng theo hệ thống ISO 9000:2000 ...64
1. Khuyến khích nhân viên tham gia hoạt động 5S. ...64
2. Sử dụng biểu đồ kiểm soát đặc tính biến đổi -R. ...65
Biện pháp 4: Tăng cờng công tác tổ chức bộ máy quản lý chất lợng. ...65
Biện pháp 5: Đầu t đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm...66
Kết luận 67
Danh mục tài liệu tham khảo
1 ISo: 9000:2000. Tài liệu hớng dẫn thực hiện (TCĐLCL VN) 2. Quản lý chất lợng - ĐHKTQD
3. Quản lý chất lợng đồng bộ - Johnsoaklad - NXB Giáo dục 1997.
4. Quản lý chất lợng theo phơng pháp của Nhật Bản - Kaora Ishikawa - NXB Khoa học kỹ thuật 1990.
5. Quản lý chất lợng theo ISO 9000 - NXB Khoa học kỹ thuật.
6. Đổi mới chất lợng sản phẩm trong thời kỳ đổi mới - Hoàng Mạnh Tuấn.
7. Tờ tin nội bộ Công ty dụng cụ cắt và đo lờng Cơ khí Hà Nội (tháng 12/2001 - 2/2002)
8. Tạp chí Tiêu chuẩn đo lờng - Số 7 (24)/2001. 9. Nội quy và các tài liệu của dụng cụ cắt và đo lờng.
10. Báo cáo sản xuất kinh doanh năm 1998 - 2001 của Công ty dụng cụ cắt và đo lờng Cơ khí Hà Nội.