I. Quá trình hình thành vàphát triển của Công ty dụngcụ và đo l-
5. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty
Biểu 11: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40 PGĐ kinh doanh PGĐ kinh doanh PGĐ kinh doanh Giám đốc
PGĐ kinh doanh PGĐ kỹ thuật
P. Hành chính P. kinh doanh chức P. tổ lao động bảo vệ P. Tài Vụ PGĐ kinh doanh
Giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành chung các hoạt động của Công ty, trực tiếp chỉ đạo phòng lao động bảo vệ, phòng tài vụ, phòng kế hoạch, vật tự. Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và cơ quan chủ quản cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phó Giám đốc kinh doanh: Phụ trách trực tiếp phòng kinh doanh, Phòng hành chính, tham gia hoạt động kinh doanh của Công ty. CHịu trách nhiệm trớc giám đốc về phát triển kinh doanh của Công ty.
Phó Giám đốc kỹ thuật: Chỉ đạo trực tiếp phòng KCS, kỹ thuật và phòng cơ điện, quản lý về kỹ thật, máy móc và chất lợng sản phẩm, đảm bảo quy trình sản xuất.
Phòng tổ chức lao động bảo vệ:
+ Có trách nhiệm bảo vệ tài sản của Công ty, thực hiện các chế độ chính sách cho ngời lao động.
+ Tham mu giúp việc giám đốc về công tác tổ chức, biên chế, sử dụng lao động.
+ Xây dựng định mức, quản lý định mức, xây dựng kế hoạch lao động tiền lơng.
+ Tổ chức huấn luyện, đào tạo chuyên môn kỹ thuật, an toàn để nâng bậc lơng công nhân và bảo hộ lao động.
+Theo dõi quản lý lao động, thanh toán lơng thởng, bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên.
Phòng tài vụ:
+ Đảm bảo nguồn vốn, phục vụ cho kế hoạch sản xuất và kế hoạch khác trong Công ty.
+ Hạch toán trả lơng cho công nhân. Phòng kế hoạch vật t:
+ Xây dựng sản xuất cho các phân xởng, theo dõi kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch.
+ Quản lý cấp phát vật t đầuvào và đầu ra. + Quản lý bán ra của Công ty.
Phòng kỹ thuật:
+ Phụ trách vấn đề sản phẩm, nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới. + Chuẩn bị bản vẽ các sản phẩm và quy trình gia công các sản phẩm. + Thiết kế đồ gá, dao mẫu phục vụ gia công các sản phẩm.
+ Quản lý tài liệu kỹ thuật, hồ sơ bản vẽ và các sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
Phòng cơ điện:
+ Quản lý toàn bộ trang thiết bị máy móc toàn Công ty. + Lập kế hoạch sửa chữa cơ và điện.
+ Vẽ các bản vẽ thay thế các chi tiết hỏng.
+ Quản lý và theo dõi an toàn sử dụng về điện và cơ khí. Phòng hành chính y tế:
+ Quản lý con dấu chữ ký của Công ty. + Cấp giấy theo chế độ hành chính.
+ Chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên. + Lo nớc uống hàng ngày cho công nhân.
+ Vệ sinh công nghiệp các khu vực chính của Công ty. Phòng kinh doanh:
+ Phụ trách toàn bộ công việc mua nguyên vật liệu, bán thành phảm của Công ty.
Chức năng về chất lợng của bộ máy quản lý:
Qua sơ đồ tổ chức, ta thấy bộ máy tổ chức của Công ty theokiểu trực tuyến chức năng nên không có sự phối hợp chặt chẽ,thốnguốt của các phòng ban, gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý chất lợng của Công ty.
Chất lợng phải đợc coi là công việc củamọi ngời. Để côngviệc đợc tiến hành trôi chảy cần phải phân công trách nhiệm rõ ràng cho các phòng ban và cá nhân trong từng Công ty. Các nhiệm vụ đó phải đợc viết thành văn bản và truyền đạt tới từng đối tợng.
Nhiệm vụ của ban giám đốc:
Phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của quảnlý chất lợng sản phẩm đối với quá trình tồn tại và phát triển của Công ty. Giám đốcphải xây dựng đợc chính sách chất lợng đúng đắn định hớng phát triển cho Công ty. Giám đốc có trách nhiệm lãnh đạo, đôn đốc,kiểm tra hoạt động quản lý chất l- ợng của Công ty.
Tuy nhiên trong thực tế, Công ty cha xây dựng đợc chính sách chất lợng, hoạt động quản lý chất lợng phó thác cho phòng KCS, Giám đốc là ngời thông qua và quyết định cuối cùng.
Phòng kỹ thuật:
+ Nghiên cứu kỹ càng yêu cầu về chất lợng của ngời tiêu dùng và thể hiện đầy đủ các yêu cầu đó lên bản vẽ thiết kế.
+ Thiết kế sản phẩm mới.
+ Hớng dẫn chế tạo thử, thử nghiệm.
+Bổ sung, hoàn thiện thiết kế cho phù hợp với yêu cầu về chất lợng của ngời tiêu dùng.
+ Quyết định các biện pháp kỹ thuật có liên quan mật thiết, phối hợp với phòng KCS trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Phòng kế hoạch vật t:
+ Cung cấp nguyên vật liệu,máy móc, thiết bị đúng lúc. + Định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
+ Lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Phòng kinh doanh:
+ Xác định yêu càu của ngời mua về chất lợng hàng hoá dịch vụ của Công ty.
+Nắm đợc tình hình của ngời tiêu dùng với sản phẩm.
+ Xác định đặc điểm then chốt quyết định chất lợng sản phẩm theo con mắt của ngời tiêu dùng. Khâu này cần đợc khai thác triệt để, mà trong thực tế phòng kinh doanh còn cha thực hiện đợc.
II. Phân tích thực trạng quản lý chất lợng tại Công ty DCC và ĐLCK.