IV. Sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp th−ơng mại
3. Mục tiêu trong thời gian tớị
1.8. Các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh
Quá trình tiêu thụ hàng hoá đòi hỏi vốn l−u động chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu vốn vì vậy phải có các biện pháp quản lý và huy động vốn tốt, đặc biệt là vốn l−u động.
Về quản lý vốn, tr−ớc đây nhà n−ớc quản lý vốn của các doanh nghiệp, nh−ng do quản lý vốn không sát thực nên dẫn đến tình trạng sử dụng vốn kém hiệu qủạ Tính năng động, sáng tạo trong quá trình sử dụng vốn và không đ−ợc phát huỵ Hiện nay việc trao trách nhiệm sử dụng vốn và bảo toàn vốn cho các doanh nghiệp là cần thiết và tác dụng tích cực, điều đó làm cho doanh nghiệp tự chủ kinh doanh lên có trách nhiệm với số vốn của mình. Thông qua việc giao nhận vốn để rà soát, sắp xếp lại các doanh nghiệp nh− vậy giao vốn là một đòn bẩy kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp dùng vốn tiết kiệm hơn đó là những −u điểm đứng trên góc độ vĩ mô quản lý.
Trong thời gian qua l−ợng vốn của công ty còn hạn chế đồng thời việc đáp ứng các nhu cầu về vốn trong hoạt động tiêu thu hàng hóa còn ch−a kịp thời và đầy đủ, do đó bỏ qua những cơ hội kinh doanh thực sự mang lại hiệu quả caọ Chính vì vậy, để đáp ứng một cách kịp thời và đầy đủ các yêu cầu về vốn các yêu cầu về vốn của hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong thời gian tới công ty cần phải xây dựng các kế hoạch về vốn đồng thời phải chủ động để huy động thêm vốn chứ không chỉ trông chờ vào nguồn vốn của nhà n−ớc cấp. Sau đây là một số biện pháp huy động vốn mà em đ−a ra đề nghị công ty cần xem xét để thực hiện sao cho phù hợp
- Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tạo nguồn tích luỹ cho công tỵ Đây là một biện pháp cơ bản quan trọng nhất và cũng gặp nhiều khó khăn phức tạp thực chất đó là giải pháp đồng bộ nhằm sắp xếp lại hoạt động kinh doanh đổi mới trang thiết bị và phát triển kinh doanh theo cả chiều rộng và chiều sâụ
- Triệt để khhai thác các nguồn vốn còn bị ứ đọng hay còn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức khác.
- Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong công ty - Vay vốn từ ngân hàng
Thu hút vốn là việc khó nh−ng quản lý và sử dụng nguồn vốn còn khó hơn nhiềụ điều hành và quản lý quá trình tiêu thụ hàng hoá bảo toàn và phát triển nguồn vốn là một giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá.Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hoá đảm bảo cho quá trình đó đ−ợc thông suốt đều đặn nhịp nhàng, giảm các khâu trong quá trình tiêu thụ hàng hoá nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng làm việc của lao động và của nguồn vốn.
Hiện nay tỉ suất lợi nhuận tiền vốn còn thấp tốc độ chu chuyển của nguồn vốn chậm điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty ch−a cao do đó trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty phải tổ chức tốt việc sử dụng vốn cụ thể:
- Cần thiết lập một hệ thống các biện pháp sử dụng, quản lý bảo toàn và phát triển vốn theo quy trình phân cấp quản lý vốn l−u động cho các bộ phận các cửa hàng trong công ty nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong quản lý bảo toàn và phát triển vốn l−u động
- Giải quyết tốt khâu xuất hàng, nhập hàng, l−u kho, l−u bãi để cố gắng giảm thời gian l−u chuyển của vốn l−u động tăng số vòng quay của nó
- Xác định đúng nhu cầu vốn l−u động cần thiết cho từng thời kỳ kinh doanh từng chuyến hàng từng hợp đồng kinh doanh nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ xung. Nếu không tính đúng, tính đủ nhu cầu vốn l−u động cho hoạt động kinh doanh, công ty sẽ gặp nhiều khó khăn về khả năng thanh toán.
Do đó kinh doanh bị ngừng trệ dẫn đến lãng phí vốn và làm chậm tốc độ chu chuyển vốn.
- Xử lý dứt điểm những tài sản l−u động, tài sản cố định không sử dụng đ−ợc nữa, do h− hỏng hoặc kém phẩm chất bên cạnh đó đối với những tài sản l−u động hay cố định mà công ty tạm thời không sử dụng, công ty cần tìm các đối tác để cho thuê.
- Công ty phải th−ờng xuyên quan tâm đến bảo toàn vốn cố định, quản lý chặt chẽ tài sản cố định về mặt hiện vật không để mất mát hoặc h− hỏng tr−ớc thời hạn, trích khấu hao sát với thực tế.
Tình hình công nợ của toàn Công ty các năm rất lớn, hiện tại đang rất nặng nề các khoản chi phí phát sinh trong bán hàng chịu, bán trả chậm ứng tr−ớc. Tiền mua hàng không thu hồi đ−ợc hoặc ng−ời thu trực tiếp thu tiền chiếm đoạt. Với doanh thu là 118837 (triệu đồng) mà d− nợ phải thu khoảng 6.000 (triệu đồng) quá hạn là khoảng 21000 (triệu đồng) khó đòi là 17000 (triệu đồng) là quá lớn. Điều đó cho thấy số l−ợng d− nợ là một vấn đề của Công ty đã làm giảm l−ợng vốn kinh doanh gây khó khăn cho việc huy động vốn. Xuất phát từ nguyên nhân đề cập ở trên, em đề xuất giải pháp thu hồi vốn công nợ nh− sau:
Kiên quyết thu hồi công nợ qua nhiều ph−ơng pháp nh− thế các công ty chuyên đòi hoặc nhờ pháp luật can tiệp để thu các khoản nợ đã quá hạn hoặc khó đòị Đối với những khoản nợ đến hạn của những khách hàng truyền thống hoặc bạn hàng muốn duy trì mối quan hệ lâu dài thì biện pháp có thể là nhắc nhở, thuyết phục hoặc cứng rắn để làm sao không mất bạn hàng mà vẫn thực hiện đ−ợc kế hoạch thu nợ của Công tỵ Tuỳ theo mối quan hệ tính chất con nợ để đ−a ra cách thức đòi khác nhau làm sao đạt đ−ợc hiệu quả trong thu hồi nợ mà đảm bảo đ−ợc mối quan hệ với bạn hàng.