IV. Sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp th−ơng mại
2. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá ở Công ty th−ơng mại Hà Nội
2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo thời gian
Để thực hiện tốt kế hoạch bán hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải phân bổ chỉ tiêu doanh thu bán hàng theo quý làm cơ sở cho việc tổ chức chỉ đạo và quản lý kinh doanh. Vì hoạt động kinh doanh th−ơng mại chịu sự ảnh h−ởng rất lớn bởi thời vụ phân tích doanh thu bán hàng theo quý nhằm mục đích thấy đ−ợc mức độ và tiến độ hoàn thành kế hoạch bán hàng đồng thời phân tích cũng thấy đ−ợc sự biến dộng của doanh thu bán hàng qua các thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh h−ởng của chúng để có những chính sách và biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinh doanh.
Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hùng D−ơng
Lớp K37A6 - Khoa Quản trị doanh nghiệp
Bảng 5: Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo thời gian (quý)
Đơn vị: triệu đồng Năm 2002 Năm 2003 Năm2004 So sánh
2003/2002
So sánh 2004/2003 Quý
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) I 24913 24,35 26318 23,16 27523 23,16 1405 5,64 1205 4,58 II 21034 20,56 23949 21,08 25616 21,56 2915 13,86 1667 6,96 III 16155 15,79 18485 16,26 19274 16,22 2330 14,42 789 4,27 IV 40212 39,30 44872 39,50 46424 39,06 4660 11,59 1552 3,46 Cả năm 102314 100 113624 100 118837 100 11310 11,05 5213 4,59
Qua số liệu ở bảng 5, ta thấy kết quả kinh doanh tiêu thụ chung của công ty năm 2003/2002 tăng 11310 (triệu đồng) với tỷ lệ là 11,05%; năm 2004/2003 tăng 5213 (triệu đồng) với tỷ lệ 4,59% do các quý sau:
Tr−ớc tiên, ta đi xem xét về tính thời vụ trong năm để thấy đ−ợc đâu là mùa kinh doanh của công tỵ Nhìn vào tỷ trọng, ta thấy l−ợng hàng hoá tiêu thụ của Công ty th−ơng mại Hà Nội ở từng quý trong năm khác. Quý IV là khoảng thời gian mà Công ty đạt đ−ợc doanh thu cao nhất so với các quý khác khối l−ợng doanh thu đạt chiếm khoảng 39% tổng doanh thu của toàn công tỵ Cụ thể năm 2002 đạt 40212 (triệu đồng) tỷ lệ 39,3% tổng doanh thu cả năm. Năm 2004 đạt 46424 (triệu đồng) chiếm tỷ lệ 39,06 có đ−ợc điều này là do cuối năm công ty đều bán đ−ợc khối l−ợng hàng hoá lớn ở các cửa hàng bách hoá đồng thời đây cũng là thời điểm giáp tết nguyên đán vì vậy hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Công ty đ−ợc đẩy mạnh, hơn nữa nhu cầu mua sắm hàng thực phẩm và hàng gia dụng của nhân dân tăng lên vì chuẩn bị đón tết ai cũng muốn mua sắm cho gia đình mình đầy đủ và sung túc trong ngày tết, do đó cầu càng lớn lên, l−ợng cung của Công ty cũng lớn lên, thời gian này chính là thời vụ làm ăn của Công ty trong năm những mặt hàng thực phẩm nh−: kẹo, bánh, r−ợu, bia, thuốc lá… của công ty th−ờng đ−ợc tiêu thụ mạnh vào 2 tháng cuối quý IV và tháng đầu của quý I hơn nữa, khi ký đ−ợc hợp đồng với các bạn hàng từ thời gian tr−ớc nh−ng đến lúc này khách hàng mới trả tiền và nhận hàng, do đó công ty có quyền ghi vào quý IV, do vậy quý IV th−ờng đạt đ−ợc mức cao nhất là điều dễ hiểụ Các quý khác trong năm không có gì đặc biệt do đó hoạt động tiêu thụ hàng hoá t−ơng đối đồng đều và ổn định.
Sau đây ta đi xem xét tình hình tiêu thụ ở cùng quý nh−ng trong các năm khác nhaụ
Quý I: Năm 2002 đạt 24913 (triệu đồng), năm 2003 đạt 26318 (triệu đồng), nh− vậy quý I năm 2003/2002 tăng về số tuyệt đối là 1405 (triệu đồng) ứng với tỷ lệ tăng 5,64%, đến năm 2004 doanh thu đạt 27523 (triệu đồng) tăng so với năm 2003 là 1205 (triệu đồng) tỷ lệ là 4,58%. Nh− vậy qua các năm quý I đều tăng lên.
Quý II: Năm 2002 đạt 21034 (triệu đồng), năm 2003 đạt 23949 (triệu đồng) về số tuyệt đối tăng 2915 (triệu đồng) tỷ lệ là 13,86%. Năm 2004, đạt 25616 (triệu đồng) ứng với tỷ lệ tăng 4,58%.
Quý III: Năm 2002 đạt 16155 (triệu đồng), năm 2003 đạt 18485 tăng 2330 (triệu đồng) tỷ lệ 14,42%. Năm 2004 đạt 19247 (triệu đồng) tăng so với năm 2003 là 789 (triệu đồng) tỷ lệ là 4,27% quý IV. Năm 2002 đạt 40212 (triệu đồng). Năm 2003 đạt 44872 (triệu đồng) tăng về số tuyệt đối là 4660 (triệu đồng) so với năm 2002. Năm 2004 đạt 46424 (triệu đồng) tăng 1552 (triệu đồng) tỷ lệ là 4,59% so với năm 2003.
Trên đây là một vài phân tích có thể thấy rằng việc nắm bắt đ−ợc nhu cầu thời vụ về hàng hoá là yếu tố rất quan trọng để có thiết bị kinh doanh lựa chọn mặt hàng phù hợp làm tăng doanh số bán hàng, kết quả trên đây công ty đã chú trọng yếu tố này và góp phần không nhỏ cho thành tích v−ợt kế hoạch của công tỵ Tuy nhiên, công ty cũng cần sử dụng các biện pháp tích cực hơn để doanh thu trong thời gian tới đạt kết quả cao hơn.
IIỊ Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Th−ơng mại Hà Nội