I. hoạt động của các HTXTM.
I.2.2 Một số mô hình rút ra từ thực tiễn
Từ thực tiễn nêu trên, chúng ta có thể nêu khái quát một số mô hình nh− sau:
1.2.2.1. Mô hình liên doanh, liên kết
Đây là mô hình kết hợp giữa các HTXTM với nhau hoặc giữa HTXTM với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác (công ty t− nhân, doanh nghiệp nhà n−ớc, công ty có vốn n−ớc ngoài...). Mô hình liên doanh, liên kết đã khai thác thế mạnh của mỗi thành viên tham gia và đạt những kết quả trên các mặt: huy động thêm nguồn vốn, chủ động nguồn hàng, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ, tăng c−ờng cơ sở vật chất, nâng cao vai trò của hoạt động hợp tác xã ở địa ph−ơng.
Mô hình này có những dạng thức khác nhau nh−:
- Mô hình liên kết giữa các HTXTM cùng kinh doanh trên một địa bàn. Sự liên kết có thể do các HTXTM tự nguyện hoặc thực hiện trong khuôn khổ của Liên hiệp HTXTM địa ph−ơng;
- Mô hình liên kết giữa HTXTM với HTX khác ngành (HTX sản xuất, HTX nông nghiệp...);
- Mô hình liên kết giữa HTXTM với doanh nghiệp:
Đối với doanh nghiệp nhà n−ớc nói chung và th−ơng nghiệp nhà n−ớc nói riêng, một số HTXTM đ−ợc chọn làm đại lý bán vật t− nông nghiệp nh− xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, một số hàng tiêu dùng thiết yếu, cung ứng hàng chính sách cho miền núi và là đại lý mua nông, lâm sản để tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu. Theo hình thức này, HTXTM có thể đ−ợc doanh nghiệp nhà n−ớc hỗ trợ vốn, cơ sở vật chất, ph−ơng tiện trong kinh doanh. Hiện nay, một số ít HTX ở Long An, An Giang đã đ−ợc doanh nghiệp nhà n−ớc hỗ trợ về vốn và cơ sở vật chất để mua lúa phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, do doanh nghiệp nhà n−ớc cũng gặp nhiều khó khăn nên sự liên kết trên ch−a đ−ợc mở rộng ở nhiều địa ph−ơng và ở nhiều mặt hàng.
Liên kết giữa HTXTM với các doanh nghiệp thuộc sở hữu t− nhân hoặc cá nhân, hộ kinh doanh để mở rộng mạng l−ới bán hàng, tổ chức sản xuất , chế biến, thu mua nông sản...
- Mô hình liên kết giữa HTXTM với HTXNN và chủ trang trại (chăn nuôi, trồng trọt): trong việc cung ứng vật t−, t− liệu sản xuất với cung ứng hàng tiêu dùng và thu mua, chế biến nông sản
1.2.2.2 Mô hình kinh doanh tổng hợp
Mô hình kinh doanh tổng hợp là mô hình khá phổ biến hiện nay đối với các HTXTM. Đây là mô hình kết hợp giữa kinh doanh th−ơng mại với tổ chức chế biến và hoạt động dịch vụ (cung ứng vật t− nông nghiệp, hàng tiêu dùng thiết yếu, đại lý bán các mặt hàng chính sách...).
1.2.2.3 Ngoài ra, về mô hình còn có những hình thức sau:
- Mô hình các HTXNN và một số ngành khác tổ chức một bộ phận hoạt động kinh doanh th−ơng mại-dịch vụ. Ví dụ, theo điều tra, hoạt động kinh doanh th−ơng mại-dịch vụ trong ngành cung ứng vật t− chiếm 36%; trong ngành điện là 52%; cung ứng giống cây trồng, vật nuôi là 41%; tiêu thụ sản phẩm 10%.
- ở một số thành phố lớn đã xuất hiện một số (không nhiều) tổ nhóm kinh doanh th−ơng mại-dịch vụ ở các khu vực buôn bán tập trung nh− chợ, trung tâm th−ơng mại với các hình thức mua chung bán chung hoặc mua chung, bán riêng.