Các ngân hàng đầu tƣ quốc tế tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam (Trang 77)

Tự do hĩa tài chính là một xu hướng đã và đang phát triển mạnh trong thời gian gần đây. Quá trình này là một động lực để thúc đẩy các dịng vốn đầu tư luân chuyển giữa các quốc gia, nhằm tạo điều kiện phát triển cho các nguồn lực cần thiết trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới. Quá trình tự do hĩa tài chính được thể hiện khá rõ nét ở các quốc gia cĩ nền kinh tế lớn mạnh trên thế giới như: Mỹ, Anh, Nhật, Hàn Quốc, …

Tại Việt Nam quá trình tự do hĩa tài chính cũng diễn ra nhanh chĩng cùng với lộ trình cam kết WTO, việc gia nhập vào một sân chơi mới với nhiều quy tắc chặt chẽ, khiến chúng ta phải đứng trước nhiều thách thức bên cạnh những cơ hội hấp dẫn. Kể từ tháng 4/2007 các ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngồi được phép thành lập. Đến cuốn năm 2008 đã cĩ 5 ngân hàng nước ngồi được cấp phép thành lập ngân hàng con tại VN bao gồm: HSBC, ANZ, Standard Chartered Bank, Shinhan Bank, Hong Leong Bank Berhad.

Năm 2012, theo đúng lộ trình cam kết WTO, các ngân hàng đầu tư quốc tế sẽ được phép thành lập cơng ty con hoặc chi nhánh tại Việt Nam. Một số ngân hàng đầu tư lớn sẽ cĩ mặt tại Việt Nam. Theo thơng tin mới nhất từ Vneconomy ngân hàng đầu tư Barclays Capital đã cĩ dự định thâm nhập vào thị trường tiềm năng ở Việt Nam.

Tuy chỉ mới cĩ mặt tại Việt Nam một thời gian ngắn nhưng các ngân hàng đầu tư quốc tế đã thực hiện thành cơng một số giao dịch lớn (xem phụ lục 7)

Bảng 3.2 Các giao dịch gĩp vốn vào ngành ngân hàng đầu tư năm 2008

Ngân hàng đầu tƣ Cơng ty chứng khốn Việt Nam Tỷ lệ % sở hữu

Technology CX (Cayman) Cơng ty chứng khốn Âu Lạc 49%

VietBridge(BVI) Cơng ty chứng khốn Tân Việt 30%

RHB (Malaysia) Cơng ty chứng khốn Việt Nam 49%

Morgan Stanley (Mỹ) Morgan Stanley Gateway Securities 49% Morgan Stanley (Mỹ) Cơng ty tài chính dầu khí (PVFC) 10% Ngân hàng ANZ (Úc) Cơng ty chứng khốn Sài Gịn (SSI) 10% Daiwa Securities (Nhật Bản) Cơng ty chứng khốn Sài Gịn (SSI) 10% Golden Bridge (Hàn Quốc) Cơng ty chứng khốn Nhấp và Gọi 49% Kim Eng Holding Ltd (Singapore) Cơng ty chứng khốn Kim Eng 49%

Vina Capital Cơng ty chứng khốn Vina Securities 49%

Indochina Capital Cơng ty chứng khốn Mekong 49%

Nguồn: Cẩm nang ngân hàng đầu tư

3.3.Một số đề xuất cho mơ hình ngân hàng đầu tƣ tại Việt Nam. 3.3.1. Lộ trình xây dựng.

Để hình thành nên ngân hàng đầu tư ở Việt Nam địi hỏi cần phải cĩ một hướng đi cụ thể trong thời gian sắp tới. Nền kinh tế Việt Nam cĩ xuất phát điểm khá thấp so với thế giới, tuy thị trường chứng khốn ra đời đã trịn 10 năm song chỉ mới thực sự phát triển mạnh trong những năm gần đây. Với những tiềm năng của ngành ngân hàng đầu tư mà tác giả đã phân tích ở trên thì việc hình thành nên định chế tài chính này ở Việt Nam dựa trên 3 con đường chủ yếu:

Thứ nhất, các cơng ty tài chính trong nước cĩ xu hướng thực hiện các nghiệp vụ “thuần” về

ngân hàng đầu tư sẽ chủ động liên kết với các ngân hàng đầu tư quốc tế để học hỏi kinh nghiệm. Ở Việt Nam điển hình là Vietnam Capital Partners (VCP). Mặc dù hoạt động này chỉ mới ở bước đầu nhưng hiệu quả kinh tế mang lại khá cao.

Thứ hai, các ngân hàng đầu tư quốc tế sẽ thành lập các cơng ty con hoặc chi nhánh tại thị

trường Việt Nam. Theo đúng lộ trình cam kết của WTO thì đến năm 2012 tức là chưa đầy 2 năm nữa, các ngân hàng đầu tư quốc tế sẽ cĩ mặt tại Việt Nam.

Hiện tại ở Việt Nam chưa cĩ chi nhánh của ngân hàng đầu tư quốc tế độc lập, đa phần dịch vụ ngân hàng đầu tư được cung cấp bởi các ngân hàng tổng hợp như: HSBC, Citibank, Standard Chartered Bank, Deutsche Bank, ANZ,…

Thứ ba, các cơng ty chứng khốn hàng đầu Việt Nam đang cĩ xu hướng cải thiện hoạt động để

chuyển đổi thành mơ hình ngân hàng đầu tư trong thời gian tới.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này này, tác giả sẽ đề xuất các giải pháp cho lộ trình tiến tới xây dựng ngân hàng đầu tư ở Việt Nam dựa trên con đường thứ ba vì đây là hướng đi phổ biến trong tương lai khơng xa.

Các CTCK này cần nhanh chĩng cơ cấu lại tổ chức và hồn thiện bộ máy hoạt động theo mơ hình của ngân hàng đầu tư bao gồm các khối nghiệp vụ như: Khối Mơi giới, Khối Ngân hàng

đầu tư, Khối Tư vấn, Khối Nghiên cứu thị trường và Khối Giám sát. Đề xuất vai trị và nhiệm

vụ của từng khối một cách chặt chẽ, rõ ràng, tránh sự chồng chéo lẫn nhau giữa các khối. Trong đĩ Khối ngân hàng đầu tư cần phải được xem là tâm điểm của sự phát triển. Ngồi ra cần chú trọng việc quảng bá hình ảnh cơng ty, chỉ rõ cho các nhà đầu tư biết định hướng trong tương lai của mình đồng thời tiếp thị một cách mạnh mẽ và sâu rộng các sản phẩm – dịch vụ ngân hàng đầu tư tới tồn thể khách hàng. Khi các cơng ty chứng khốn hội đủ các điều kiện về nguồn nhân lực và tài chính để trở thành một ngân hàng đầu tư độc lập thì việc tiếp theo thuộc về phía

Ủy ban chứng khốn nhà nước – nhà quản lý trực tiếp của các ngân hàng đầu tư.

Về yêu cầu nguồn nhân lực: Đội ngũ nhân viên hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng đầu tư phải được trang bị kiến thức vững vàng về ngành nghề, phải cĩ bằng cấp và chứng chỉ yêu cầu.

Về tài chính: Muốn thành lập ngân hàng đầu tư địi hỏi vốn pháp định là 3000 tỷ đồng.

UBCKNN cần cĩ những chỉ thị kịp thời về việc tiến tới hình thành ngân hàng đầu tư. Theo lộ trình gia nhập WTO, Năm 2012 Việt Nam sẽ chấp thuận việc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi. Theo đĩ, nhà cung cấp dịch vụ chứng khốn nước ngồi được thành lập văn phịng đại diện hoặc sở hữu đến 49% vốn điều lệ của các cơng ty chứng khốn liên doanh tại Việt Nam, sau ngày 11/1/2012, được phép thành lập các cơng ty 100% vốn nước ngồi hoặc chi nhánh. Các ngân hàng thương mại nước ngồi được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi hoặc chi nhánh tại Việt Nam khi đáp ứng các điều kiện về tổng mức tài sản tối thiểu. Từ ngày 01/01/2011, chi nhánh của ngân hàng nước ngồi được phép nhận tiền gửi Việt Nam đồng ở mức tương tự các ngân hàng trong nước nhưng khơng được phép mở các điểm giao dịch khác ngồi trụ sở của chi nhánh. Nhà đầu tư nước ngồi được mua cổ phần của các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam hay các ngân hàng quốc doanh của Việt Nam được cổ phần hĩa, tuy nhiên tổng số cổ phần do phía nước ngồi sở hữu khơng quá 30% vốn điều lệ của các NHTM trong nước. Các ngân hàng đầu tư quốc tế sẽ được phép thành lập cơng ty con tại Việt Nam. Từ lộ trình hậu WTO cho thấy một khi các doanh nghiệp nước ngồi tràn vào thị trường Việt Nam

thì các doanh nghiệp trong nước sẽ gặp khơng ít khĩ khăn trong việc cạnh tranh vì chúng ta cịn khá non kinh nghiệm trong lĩnh vực này so với các nước phát triển. Bởi vậy địi hỏi đến thời điểm đĩ các cơng ty chứng khốn Việt Nam ít nhất phải hồn thiện được mảng tổ chức hoạt động để theo kịp guồng máy vận hành của thị trường tài chính. Việc này là khả thi bởi tại thời điểm bây giờ, dịch vụ ngân hàng đầu tư ở các cơng ty chứng khốn đã phát triển tương đối mạnh.

Một khi các ngân hàng đầu tư đã phát triển mạnh, khi đĩ số lượng cơng ty chứng khốn và ngân hàng thương mại sẽ giảm. Theo định hướng của chính phủ sẽ khơng cấp phép mới thêm cho ngân hàng thương mại đồng thời việc tăng vốn pháp định sẽ khiến các ngân hàng thương mại nhỏ gặp khĩ khăn, xu hướng mua bán và sáp nhập của các ngân hàng thương mại và cơng ty chứng khốn là điều tất yếu. Đây chính là mảnh đất màu mỡ cho hoạt động của các ngân hàng đầu tư.

3.3.2. Những giải pháp vĩ mơ

3.3.2.1.Mơi trường pháp lý

- Về tổng quan mơi trường pháp lý và thể chế kinh tế thị trường của nước ta cần tiếp tục được hồn thiện hơn và phù hợp với khu vực và thế giới. Các văn bản pháp lý cơ bản hướng dẫn thực thi Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp cần được tiến hành rà sốt và sửa đổi như Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư, Nghị định số 88/2006/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh. Bên cạnh đĩ các bộ, ngành và địa phương cần tích cực triển khai các giải pháp để tiếp tục thu hút và nâng cao hiệu quả của đầu tư nước ngồi theo Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 7-4-2009 của Chính phủ. Những sửa đổi này sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cũng như tiếp tục gĩp phần đáng kể cải thiện mơi trường đầu tư của Việt Nam để thu hút đầu tư nước ngồi.

- Ban hành các văn bản hướng dẫn Luật Chứng khốn. Đây là cơng việc quan trọng, nhưng tương đối phức tạp do các hoạt động của TTCK Việt Nam cịn sơ khai nên việc các cơ quan quản lý lại phải dự đốn và ban hành được đầy đủ quy định cho thị trường này trong một thời gian dài. Như vậy, cĩ lẽ việc cần làm tương đối khả thu trong lúc này là ban hành các văn bản để các nhà đầu tư yên tâm hoạt động trong một mơi trường pháp lý hợp lý

- Cần hồn thiện khung pháp lý vừa để khuyến khích các nhà đầu tư dài hạn, vừa để hạn chế việc đầu cơ khơng lành mạnh được đánh giá là hết sức cần thiết. Đồng thời Chính phủ cần chỉ đạo đẩy nhanh quá trình cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, quá trình cổ phần hĩa cũng

cần thực chất hơn với việc đưa tỷ lệ bán ra cơng chúng cao hơn mức giữ lại cần thiết… Ngồi ra cần phải tăng cường hoạt động của các nhà đầu tư tổ chức, khuyến khích các định chế đầu tư chuyên nghiệp (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn…) hoạt động trên TTCK để phát triển sự cân đối trong cung - cầu.

- Các chính sách, quy định về hoạt động tại TTCK cần được minh bạch và ổn định đến mức các nhà đầu tư cĩ thể tiên đốn được và yên tâm đầu tư dài hạn. Sự minh bạch về tình hình tài chính của các cơng ty niêm yết để các NĐT cĩ thể dự báo được kết quả hoạt động đầu tư của mình.

- Cần cĩ những cơ chế bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư. Đây là một điều mà các nhà đầu tư nước ngồi thường e ngại khi đến Việt Nam. Gia nhập WTO địi hỏi ta phải thay đổi thĩi quen để phù hợp với xu hướng quốc tế.

- Cần chỉnh sửa bổ sung những điều khoản trong Luật các tổ chức tín dụng và Luật chứng khốn nhằm phù hợp với chức năng và mơi trường hoạt động của ngân hàng đầu tư .

3.3.2.2. Phát triển thị trường trái phiếu

Để thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu, cần tập trung vào một số định hướng chính sau: - Phát triển hệ thống NĐT tổ chức. Bên cạnh NHTM, cơng ty bảo hiểm, NĐT trong tương lai trên thị trường trái phiếu cần bao gồm các quỹ thị trường tiền tệ, quỹ đầu tư trái phiếu, đặc biệt là quỹ hưu trí. Các nguồn vốn huy động của Chính phủ hiện tại đều tập trung vào kỳ hạn ngắn, chủ yếu dưới 10 năm. Nguồn vốn dài hạn duy nhất cho đầu tư dài hạn các cơ sở hạ tầng trong nước là ODA. Để cĩ thể huy động tối đa nguồn vốn tiết kiệm trong nước (35% GDP hàng năm) và biến chúng thành nguồn vốn vay dài hạn phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, cần phải hình thành các định chế tài chính cĩ nhu cầu đầu tư dài hạn như các quỹ hưu trí bên cạnh các cơng ty bảo hiểm nhân thọ. Với các định chế này, những khoản tiết kiệm và hưu trí hàng năm sẽ biến thành nguồn vốn đầu tư cĩ thời hạn 20 - 25 năm, thậm chí lâu hơn. Đây chính là việc xây dựng "cầu đầu tư" dài hạn và là cơ sở để phát hành các TPCP cĩ kỳ hạn dài hơn.

- Xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường (primary dealers) nhằm tăng cường tính thanh khoản. Tại đa số quốc gia, nhà tạo lập thị trường trên thị trường TPCP chủ yếu là NHTM, do năng lực tài chính tốt và nhu cầu quản lý thanh khoản thường xuyên. Các nhà tạo lập thị trường sẽ là "chất xúc tác" tăng cường tính thanh khoản cho thị trường TPCP, qua đĩ thúc đẩy thị trường TPDN phát triển. Một điểm thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường này là các NHTM đủ tiêu chuẩn được phép trở thành thành viên giao dịch trực tiếp TPCP trên hệ thống giao dịch chuyên biệt tại HNX. Như vậy, việc xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị

trường địi hỏi phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ và phân định trách nhiệm rõ ràng giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính.

- Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm trong nước. Xếp hạng tín nhiệm là một căn cứ quan trọng giúp NĐT, cơng ty phát hành đánh giá mức rủi ro cho trái phiếu, giải quyết vấn đề thơng tin bất cân xứng trên thị trường. Trước mắt, cần cĩ những quy định, cơ chế cụ thể cho phép hình thành tổ chức định mức tín nhiệm, đảm bảo tính độc lập, chuyên nghiệp và hiệu quả trong hoạt động. Do chưa cĩ kinh nghiệm và kỹ năng định mức tín nhiệm, Việt Nam cần hợp tác với các tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp trên thế giới.

- Đa đạng hĩa cơng cụ đầu tư. Hiện tại, các cơng cụ giao dịch trên thị trường trái phiếu vẫn là những cơng cụ rất cơ bản: các loại TPCP, trái phiếu chính quyền địa phương và TPDN. Trong khi đĩ, các NĐT tổ chức, các DN sử dụng vốn vay ngân hàng đang cĩ nhu cầu phịng vệ rủi ro lãi suất bằng việc sử dụng cơng cụ phái sinh như hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn cĩ cơng cụ gốc là trái phiếu và các sản phẩm cơ cấu. Bên cạnh đĩ, chỉ khi đa dạng hĩa được sản phẩm đầu tư thì mới cĩ thể thu hút được NĐT chuyên nghiệp tham gia thị trường. Chính vì vậy, thị trường cơng cụ phái sinh cho trái phiếu cần được chú trọng phát triển.

Bên cạnh những giải pháp trên, những giải pháp khác như: Nâng cấp hạ tầng cơ sở thơng tin; đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục và đào tạo cơng chúng; tăng cường năng lực quản lý, giám sát của UBCKNN; Mặt khác, nhằm tăng tính cạnh tranh cho thị trường trái phiếu, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư, Bộ Tài chính đang đẩy nhanh tiến độ hồn thiện hệ thống văn bản pháp lý cho thị trường này như sửa đổi Nghị định 52/2006 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, Nghị định 53 về phát hành trái phiếu quốc tế, Nghị định 141/2003 về phát hành trái phiếu chính phủ…

3.3.2.3. Giải pháp cho thị trường phái sinh.

Nếu sử dụng sai mục đích và khơng được giám sát chặt chẽ, các cơng cụ phái sinh, từ chỗ là cơng cụ phịng chống rủi ro sẽ mang đến những mầm hoạ khơn lường cho nền kinh tế. Do vậy, để tránh điều đĩ, chúng ta cần xây dựng những trụ cột cơ bản đảm bảo việc triển khai các cơng cụ tài chính phái sinh được bền vững.

Thứ nhất: Quy định về giới hạn và giá mua.

Quy định này nhằm khống chế các nhà đầu tư đưa ra những mức giá quá cao hay quá thấp làm cho thị trường bị xáo trộn hay bị bĩp méo. Nĩi cách khác, đây là những quy định nhằm kiểm

Một phần của tài liệu Thiết lập mô hình ngân hàng đầu tư tại Việt Nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)